K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2020

\(M\)\(=\)\(313\) \(\times\) \(\frac{4}{417}\) \(\times\)  \(\frac{1}{762}\) \(-\)  \(\frac{4}{417}\) \(\times\) \(\frac{1}{762}\) \(-\) \(\frac{1}{139}\) \(\times4\frac{761}{762}\)\(+\frac{1}{139}\times5\)

\(M=\)\(\frac{4}{417}\times\frac{1}{762}\times312\)\(-\frac{1}{139}\left(4\frac{761}{762}-5\right)\)

\(M=\frac{-416}{139}\times\frac{-1}{762}\)\(-\frac{1}{139}\times\frac{-1}{762}\)

\(M=\frac{-1}{762}\left(\frac{-416}{139}-\frac{1}{139}\right)\) \(=\frac{415}{105918}\)

12 tháng 7 2020

Mình tính sai:  \(M=\frac{1}{245}\)

7 tháng 7 2020

các bạn trả lời nhanh cho mình nhé để mình còn nộp cho cô đấy

12 tháng 7 2020

trong phần luyện tập của tỉ lệ nghịch thuận có nhé

Chúc bạn học tốt

Đề sai nha nếu đề bài không cho \(\frac{1}{a_1}+\frac{1}{a_2}+.........+\frac{1}{a_{2020}}\) bằng bao nhiêu thì sẽ không thể chứng minh đc xem lại đề nha và sửa cái phần CMR đi

Chúc bạn học tốt

7 tháng 7 2020

khó thế ai làm đc

7 tháng 7 2020

Bg

Ta có n không chia hết cho 2 và 3 (n \(\inℤ\))

=> n không chia hết cho 6

Vì n không chia hết cho 6 và 2 và 3 nên n chia 6 dư 1 và chia 6 dư 5.

=> n có dạng 6x + 1 hoặc 6x + 5 (với x \(\inℤ\))

Xét n = 6x + 1:

=> 4.(n2) + 3n + 5 = 4.(n2) + 3(6x + 1) + 5

Vì n chia 6 dư 1 nên n2 chia 6 dư 1 => n2 có dạng 6x + 1 luôn

= 4(6x + 1) + 3(6x + 1) + 5

= 24x + 4 + 18x + 3 + 5

= 24x + 18x + (4 + 3 + 5)

= 24x + 18x + 12

Vì 24x \(⋮\)6; 18x \(⋮\)6 và 12 \(⋮\)6

Nên 24x + 18x + 12\(⋮\)6

=> 4.(n2) + 3n + 5 \(⋮\)6

=> ĐPCM

7 tháng 7 2020

\(=\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...-\frac{1}{x+1}\right)\)

\(=2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2x-2}{2x+2}=\frac{2}{2013}\left(\text{vô nghiệm}\right);\frac{1}{3}>\frac{2}{2013}\text{ do đó vô nghiệm}\left(\text{ngắn hơn :))}\right)\)

7 tháng 7 2020

\(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{2}{x+\left(x+1\right)}=\frac{2}{2013}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2}{2013}\)

\(\Rightarrow2\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{2}{2013}\)

\(\Rightarrow2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2}{2013}\)

\(\Rightarrow2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2}{2013}\)

\(\Rightarrow\frac{2x-2}{2x+2}=\frac{2}{2013}\)

\(\Rightarrow\frac{x-1}{x+1}=\frac{2}{2013}\left(vl\right)\)

=> Bt trên có x vô nghiệm

7 tháng 7 2020

Ta có : 

\(\left(x+2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x=-2\) 

7 tháng 7 2020

\(\left(x+2\right)^2=0\)

\(< =>x+2=0\)

\(< =>x=-2\)

7 tháng 7 2020

Đặt \(A=\left|x-3\right|+\left|x-6\right|-2\)

\(\Leftrightarrow A=\left|x-3\right|+\left|-\left(x-6\right)\right|-2\)

\(\Leftrightarrow A=\left|x-3\right|+\left|6-x\right|-2\)

Áp dụng BĐT \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\)ta được :

\(A=\left|x-3\right|+\left|6-x\right|-2\ge\left|x-3+6-x\right|-2=\left|3\right|-2=3-2=1\)

Đẳng thức xảy ra khi \(ab\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(6-x\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow3\le x\le6\)

Vậy AMin  = 1 khi \(3\le x\le6\)

8 tháng 7 2020

Để |M| đạt giá trị nhỏ nhất  ta đặt dấu dương đến dấu âm  trước các hạng tử so le nhau bắt đầu từ số 2  

<=> M = 1 + (2 - 3) + (4 - 5) + .... + (2016 - 2017) [808 cặp]

         = 1 + (-1) + (-1) + .... + (-1)  (808 số hạng (-1)

         = 1 + (-1).808

         = -807 

=> |M| = 807

13 tháng 7 2020

a) Xét tam giác ABD và tam giác HBD có : 
               góc ABD = góc HBD (BD là tia pg)
             góc BAD = góc BHD=90 độ (gt)
                  BD là cạnh chung
=> Tam giác ABD  = Tam giác HBD (CH-GN)
=> AD = DH ( 2 cạnh tương ứng )

b) Xét tam giác DHC có : 
Góc DHC = 90 độ => DC là cạnh huyền => DC > DH
Ta lại có : AD=DH ( cm ở câu a )
=> DC>AD