Cho xÔz= 130 độ. Lấy A thuộc Ox. Trên nữa mặt phẳng bờ Ox không chứa Ox vẽ xAt = 50 độ. Chứng tỏ rằng AT // Oy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
đường thằng (d) tiếp xúc với (O) tại A => D là tiếp tuyến của A
=> AM _|_ AB (tính chất tiếp tuyến) => tam giác AMB vuông A
lại có góc ANB=90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) => tam giác ANB vuông tại N
xét tam giác vuông AMB và ANB có \(\widehat{B}\)chung
=> tam giác AMB đồng dạng với tam giác ANB => \(\frac{AB}{BM}=\frac{BN}{AB}\Rightarrow AB^2=BN\cdot BM\)
mà AB=2R không đổi => AB2=4R2 không đổi => BM.BN=4R2 không đổi
b) ta có \(\widehat{AQP}=\frac{1}{2}\left(sđAB-sđAP\right)=\frac{1}{2}sđPB\)(định lý góc côc định ngoài đường tròn)
lại có \(PNB=\frac{1}{2}sđPB\)(tính chất góc nội tiếp) => \(AQP=PNB\left(=\frac{1}{2}sđPB\right)\)
hay \(\widehat{MQP}=\widehat{PNB}\)mà \(\widehat{MNP}+\widehat{PNB}=180^o\)(kề bù) => ^MQP=^MNP=1800
=> tứ giác MNPQ nội tiếp
c) áp dụng bđt Cosi cho 2 số dương ta có:
\(BM+BN\ge2\sqrt{BM\cdot BN}=2\sqrt{4R^2}=4R\)
dấu "=" xảy ra khi BM=BN <=> M trùng với N trái với giả thiết => BM+BN >4R(1)
chứng minh tương tự ta có BP+BQ >4R (2)
từ (1) và (2) => BM+BN+BP+BQ >8R (đpcm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
x O z y t m
a, Ta có : góc yOz = góc xOz - góc xOy
\(\Rightarrow\) góc yOz = 120độ - 50độ
\(\Rightarrow\) góc yOz = 70độ
Vậy góc yOz = 70độ .
b, Vì Ot là tia đối của tia Oz , Om là tia đối của tia Ox nên :
góc xOt = góc zOm ( đối đỉnh )
mà góc xOt + góc xOz = 180độ
góc zOm + góc tOm = 180độ
Suy ra : góc xOz = góc tOm
mà góc xOz = 120độ
Vậy góc tOm = 120độ .
c, Vì góc yOm và góc xOy là hai góc kề bù nên :
góc yOm + góc xOy = 180độ
=> góc yOm = 180độ - 50độ
=> góc yOm = 130độ
Vậy góc yOm = 130độ .
Chúc bạn học tốt
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bài 8 :
chiều dài là
7*3=21[m]
chiều rộng là:
5*3=15[m]
chu vi hình chữ nhật là:
[21+15] * 2=72[m]
đáp số : 72m
hok tốt
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
6) Gọi số máy cày của đội 1 ; 2 ; 3 lần lượt là a ; b ; c ĐK : a ; b ; c > 0
Vì cùng cày trên 3 cánh đồng nên số máy cày và số ngày làm là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
Ta có a + b + c = 33
Lại có 2a = 4b = 6c
=> \(\frac{2a}{12}=\frac{4b}{12}=\frac{6c}{12}\)
=> \(\frac{a}{6}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}=\frac{a+b+c}{6+3+2}=\frac{33}{11}=3\)
=> \(\hept{\begin{cases}a=18\\b=9\\c=6\end{cases}}\)
Vậy số máy cày của đội 1 ; 2 ; 3 lần lượt là 18 ; 9 ; 6
7) Gọi số học sinh của 3 lớp 7A ; 7B ; 7C lần lượt là a ; b ; c (a ; b ; c > 0)
Ta có a + b - c = 57
Lại có : \(\frac{2}{3}a=\frac{3}{4}b=\frac{4}{5}c\)
=> \(\frac{2}{3}a.\frac{1}{12}=\frac{3}{4}b.\frac{1}{12}=\frac{4}{5}c.\frac{1}{12}\)
=> \(\frac{a}{18}=\frac{b}{16}=\frac{c}{15}=\frac{a+b-c}{18+16-15}=\frac{57}{19}=3\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(P=\left(4x^2+3y\right)\left(4y^2+3x\right)+25xy\)
\(=16x^2y^2+12\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)+34xy\)
\(=16x^2y^2+12\left[\left(x+y\right)^2-2xy\right]+22xy\)
\(=16x^2y^2-2xy+12\)
Đặt \(t=xy\Rightarrow B=16t^2-2t+12=16\left(t-\frac{1}{16}\right)^2+\frac{191}{16}\ge\frac{191}{16}\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y=1\\xy=\frac{1}{16}\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=\frac{2+\sqrt{3}}{4}\\y=\frac{2-\sqrt{3}}{4}\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x=\frac{2-\sqrt{3}}{4}\\y=\frac{2+\sqrt{3}}{4}\end{cases}}\)
Vậy \(B_{min}=\frac{191}{16}\Leftrightarrow\left(x;y\right)=\left(\frac{2+\sqrt{3}}{4};\frac{2-\sqrt{3}}{4}\right);\left(\frac{2-\sqrt{3}}{4};\frac{2+\sqrt{3}}{4}\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
đề bài : ĐK x khác 1
\(=>x^2\left(x-1\right)+x^2=8\left(x-1\right)^2\)
=>\(x^2\left(x^2-2x+1\right)+x^2-8\left(x^2-2x+1\right)=0\)
=>\(x^4-2x^3+x^2+x^2-8x^2+16x-8\)
\(=>x^4-2x^3-6x^2+16-8=0\)
\(=>x^3\left(x-2\right)-6x\left(x-2\right)+4\left(x-2\right)=0\)
\(=>\left(x-2\right)\left(x^3-6x+4\right)=0\)
=>\(\left(x-2\right)\left(x^3-4x-2x+4\right)=0\)
\(=>\left(x-2\right)\left(x-2\right)\left(x^2+2x-2\right)\)=0 ( phân tích bình thường là ra như này )
\(=>\orbr{\begin{cases}x=2\\x^2+2x-2=0.\Delta'=1+2=3=>x=-1\pm\sqrt{3}\end{cases}}\)( ko biết học ô học cái này chưa nx ??)
zậy
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
b) \(3^{n+3}+3^{n+1}+2^{n+3}+2^{n+2}=3^{n+1}\left(3^2+1\right)+2^{n+2}\left(2+1\right)\)
=\(3^{n+1}.2.5+2^{n+2}.3\)=\(2.3\left(3^n+2^{n+1}\right)⋮6\)
=> dpcm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nửa chu vi của hình chữ nhật là:
112:2=56(m)
Tổng số phần bằng nhau là:
3+7=10(phần)
Chiều dài hình chữ nhật là:
56:10.7=39,2(m)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
56:10.3=16,8(m)
Diện tích của hình chữ nhật là:
39,2.16,8=658,56(m2)
Đáp số:658,56 m2
Chúc bạn học tốt
Tổng độ dài 2 cạnh : 112 : 2 = 56
Cạnh dài : 56 : ( 3 + 7 ) x 7 = 196/5
Cạnh ngắn : 56 - 196/5 = 84/5
S miếng đất HCN = 196/5 x 84/5 = 16464/25
chứng minh AT//OZ CHỨ chứ làm j có tia oy trong này
O x z A t s
gọi As là tia đối của At
\(\Rightarrow\widehat{sAO}=\widehat{xAt}=50^o\)(đối đỉnh)
ta có \(\widehat{zOx}+\widehat{sAO}=130^o+50^o=180^o\)HAY \(\widehat{zOA}+\widehat{sAO}=180^o\)
HAI GÓC NÀY Ở VỊ TRÍ TRONG CÙNG PHÍA BÙ NHAU
\(\Rightarrow Oz//As\)
mà As là tia đối của At
=> Oz//At