mn giải hộ em câu 3 phần 2) với ạaa, em cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x\ne9\end{matrix}\right.\)
\(B=\left(\dfrac{3}{x+3\sqrt{x}}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-3}\right)\cdot\dfrac{x-9}{\sqrt{x}}\)
\(=\left(\dfrac{3}{\sqrt{x}\cdot\left(\sqrt{x}+3\right)}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-3}\right)\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{3\left(\sqrt{x}-3\right)-x-3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-3\right)\cdot\left(\sqrt{x}+3\right)\cdot\sqrt{x}}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{3\sqrt{x}-9-x-3\sqrt{x}}{x}=\dfrac{-x-9}{x}\)
\(P=\dfrac{2x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}-\dfrac{x\sqrt{x}+1}{x-\sqrt{x}+1}+1\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{x-\sqrt{x}+1}+1\)
\(=2\sqrt{x}+1-\sqrt{x}-1+1\)
\(=\sqrt{x}+3\)
\(P=\dfrac{2x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}-\dfrac{x\sqrt{x}+1}{x-\sqrt{x}+1}+1\)
\(P=\dfrac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{x-\sqrt{x}+1}+1\)
\(P=2\sqrt{x}+1-\sqrt{x}-1+1\)
\(P=\sqrt{x}+1\)
Lời giải:
Áp dụng BĐT Cô-si:
$\frac{x}{4}+\frac{1}{x}\geq 2\sqrt{\frac{x}{4}.\frac{1}{x}}=1$
$\frac{3}{4}x\geq \frac{3}{4}.2=\frac{3}{2}$ do $x\geq 2$
Cộng theo vế 2 BĐT trên thu được:
$A\geq 1+\frac{3}{2}=\frac{5}{2}$
Vậy GTNN của $A$ là $\frac{5}{2}$. Giá trị này đạt được tại $x=2$
1.- đoạn trích trên trong tác phẩm ' lặng lẽ Sa Pa'
- của nguyễn thành long
2. phép liên kết là phép lặp : ' có phải' ; phép nối : 'mà...' ; 'và...'
3. 'hàm ơn' là hiểu, ghi nhớ những công lao của người khác đối với mình; đồng nghĩa với biết ơn
4. Nghệ thuật đặc sắc: xây dựng nhân vật qua cái nhìn và cảm nghĩ của nhân vật khác.
5. Hình ảnh “một bó hoa nào khác nữa” có ý nghĩa chỉ những giá trị tinh thần, vẻ đẹp tâm hồn mà cô gái nhận thấy ở anh thanh niên:
+ Bó hoa của niềm tin, niềm lạc quan và tình yêu cuộc sống.
+ Giúp cô nhận ra những giá trị và vẻ đẹp của cuộc sống.
+ Giúp cô có sức mạnh vượt qua khó khăn thực hiện ước mơ và lí tưởng của mình
Câu 2:
1; Giải hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=7\\3x-2y=16\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x=7-y\\3x=16+2y\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x=7-y\\3.\left(7-y\right)=16+2y\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x=7-y\\21-3y=16+2y\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x=7-y\\2y+3y=21-16\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x=7-y\\5y=5\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x=7-y\\y=5:5\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x=7-y\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x=7-1\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=1\end{matrix}\right.\)
Vậy (\(x;y\)) = (6; 1)
2; Đường thẳng y = (m - 3)\(x\) + 2m - 2 cắt đường thẳng y = 3\(x\) - 2
tại một điểm trên trục hoành nên y = 0
Ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(m-3\right)x+2m-2=0\\3x-2=0\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(m-3\right)x+2m-2=0\\3x=2\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(m-3\right)x+2m-2=0\left(1\right)\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
Thay \(x\) = \(\dfrac{2}{3}\) vào phương trình (1) ta có:
(m - 3)\(\dfrac{2}{3}\) + 2m - 2= 0
\(\dfrac{2}{3}\)m - 2 + 2m - 2 = 0
\(\dfrac{2}{3}\)m + 2m = 2 + 2
\(\dfrac{8}{3}\)m = 4
m = 4 : \(\dfrac{8}{3}\)
m = \(\dfrac{3}{2}\)
Kết luận với m = \(\dfrac{3}{2}\) thì phương trình đường thẳng y = (m - 3)\(x\) + 2m - 2 cắt đường thẳng y = 3\(x\) - 2 tại một điểm trên trục hoành.
x + 3y = 5
x + y = 3
=>2y = 5 - 3 = 2
=> y = 2 : 2 = 1
=> x = 3 - 1
Bài dưới em không biết, em mới lớp 4 thôi...
Bài 1:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+3y=5\\x+y=3\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x+3y-x-y=5-3\\x+y=3\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x=2\\y=3-x\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3-1=2\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(x^2=-x+2\)
=>\(x^2+x-2=0\)
=>(x+2)(x-1)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=1\end{matrix}\right.\)
Thay x=-2 vào y=-x+2, ta được:
y=-(-2)+2=4
Thay x=1 vào y=-x+2, ta được:
y=-1+2=1
Vậy: (P) giao (d) tại A(-2;4); B(1;1)
a: Xét (O) có
AB,AC lần lượt là các tiếp tuyến
DO đó: AO là phân giác của góc BAC
=>\(\widehat{BAO}=\dfrac{\widehat{BAC}}{2}=30^0\)
Xét ΔOBA vuông tại B có \(sinBAO=\dfrac{OB}{OA}\)
=>\(\dfrac{2}{OA}=sin30=\dfrac{1}{2}\)
=>OA=4(cm)
Xét tứ giác OBAC có \(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=90^0+90^0=180^0\)
nên OBAC là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính OA
Tâm là trung điểm của OA
Bán kính là \(R=\dfrac{OA}{2}=2\left(cm\right)\)
b: Xét (O) có
\(\widehat{ABM}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến BA và dây cung BM
\(\widehat{BNM}\) là góc nội tiếp chắn cung BM
Do đó: \(\widehat{ABM}=\widehat{BNM}\)
Xét ΔABM và ΔANB có
\(\widehat{ABM}=\widehat{ANB}\)
\(\widehat{BAM}\) chung
Do đó: ΔABM~ΔANB
=>\(\dfrac{AB}{AN}=\dfrac{AM}{AB}\)
=>\(AB^2=AM\cdot AN\)
Đối với câu hỏi này em có thể trình bày các nội dung: vì sao phải đổi mới? Chủ trương về đường lối đổi mới được đưa ra tại hội nghị nào? Nội dung của đường lối đổi mới.
Câu 3:
Ta thấy $\Delta'=(m^2+2)^2+2m^2+5>0$ với mọi $m\in\mathbb{R}$ nên PT luôn có 2 nghiệm pb với mọi $m$
Áp dụng định lý Viet:
$x_1+x_2=-2(m^2+2)$
$x_1x_2=-2m^2-5$
$\Rightarrow x_1x_2+1=x_1+x_2$
$\Leftrightarrow (x_1-1)(x_2-1)=0$
$\Leftrightarrow x_1=1$ hoặc $x_2=1$
Nếu $x_2=1$ thì $x_1=(-2m^2-5):x_2=-2m^2-5$
Mà $x_1>x_2$ nên $-2m^2-5>1$ (vô lý)
Do đó $x_1=1$. Khi đó $x_2=-2m^2-5$
Ta có:
$x_1x_2+8x_1^3+5=0$
$\Leftrightarrow -2m^2-5+8+5=0$
$\Leftrightarrow 8=2m^2$
$\Leftrightarrow m^2=4\Leftrightarrow m=\pm 2$