sử dụng tính chất của một tổng các số nguyên(tương tự như đối với số tự nhiên)để giải bài toán sau:
Tìm số nguyên x(x ko bằng -1)sao cho 2x-5 chia hết cho -1GIÚP MILK VỚIHãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
16[2x+11]2=16
[2x+11]2=16:16=1
[2x+11]2=12
2x+11=1
2x=1-11
2x=-10
x=-10:2
x=-5
có [x-y]2=1
suy ra [x-y]mũ 2= 1 mũ 2
suy ra x-1=1
x=1+1
x=2
A. \(\frac{10000}{100}=100\)nên \(\frac{10000}{100}\)chưa phải phân số tối giản \(\Rightarrow\)A sai.
B. \(\frac{105}{49}=\frac{15}{7}\)nên \(\frac{105}{49}\)chưa phải là phân số tối giản \(\Rightarrow\)B sai
C. Ta đặt \(ƯCLN\left(2n+3;3n+4\right)=d\left(d\inℕ^∗\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+3\right)⋮d\\2\left(3n+4\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+9⋮d\\6n+8⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(6n+9\right)-\left(6n+8\right)⋮d\)
\(\Rightarrow6n+9-6n-8⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
Như vậy \(ƯCLN\left(2n+3,3n+4\right)=1\)với \(n\inℕ^∗\)
Từ đó \(\Rightarrow\frac{2n+3}{3n+4}\)là phân số tối giản với \(n\inℕ^∗\)\(\Rightarrow\)C đúng
D. \(\frac{2n}{2n+2}=\frac{2n}{2\left(n+1\right)}=\frac{n}{n+1}\)nên \(\frac{2n}{2n+2}\)chưa phải là phân số tối giản \(\Rightarrow\)D sai
Vậy ta chọn đáp án C