Một phép chia có số dư, thương và số chia lần lượt là 2; 17 và 50.
Khi đó, số bị chia là
A. 852
B. 117
C. 848
D. 84
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1: Số thứ nhất là:
(985+15):2=1000:2=500
Số thứ hai là 500-15=485
2: Tổng của hai số là 437x2=874
Số thứ nhất là (874+135):2=504,5
Số thứ hai là 504,5-135=369,5
3:
a: Nửa chu vi mảnh đất là 100:2=50(m)
Chiều dài mảnh đất là (50+20):2=35(m)
Chiều rộng mảnh đất là 35-20=15(m)
Diện tích mảnh đất là 35x15=525(m2)
b: Khối lượng khoai tây thu hoạch được là:
525x15=7875(kg)
`111....11 (2001` chữ số `1)`
Ta có:
`1+1+1+...+1+1 (2001` số hạng `1) `
`= 1 . 2001 `
Mà `2001 ⋮ 3 `
`=> 1+1+1+...+1+1 ⋮ 3 `
Hay `111...11 (2001` chữ số `1) ⋮ 3`
Mà `111...11 ⋮ 1` và chính nó
Nên `111...11 (2001` chữ số `1)` là hợp số
a: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC=\sqrt{5^2+12^2}=13\left(cm\right)\)
Xét ΔABC có AD là phân giác
nên \(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}\)
=>\(\dfrac{BD}{5}=\dfrac{CD}{12}\)
mà BD+CD=BC=13cm
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{BD}{5}=\dfrac{CD}{12}=\dfrac{BD+CD}{5+12}=\dfrac{13}{17}\)
=>\(BD=\dfrac{13}{17}\cdot5=\dfrac{65}{17}\left(cm\right);CD=\dfrac{13}{17}\cdot12=\dfrac{156}{17}\left(cm\right)\)
b: Xét ΔCDE vuông tại D và ΔCAB vuông tại A có
\(\widehat{DCE}\) chung
Do đó: ΔCDE~ΔCAB
=>\(k=\dfrac{CD}{CA}=\dfrac{156}{17}:12=\dfrac{13}{17}\)
c: ΔCDE~ΔCAB
=>\(\dfrac{CD}{CA}=\dfrac{CE}{CB}\)
=>\(\dfrac{CD}{CE}=\dfrac{CA}{CB}\)
Xét ΔCDA và ΔCEB có
\(\dfrac{CD}{CE}=\dfrac{CA}{CB}\)
\(\widehat{C}\) chung
Do đó: ΔCDA~ΔCEB
=>\(\dfrac{DA}{EB}=\dfrac{CA}{CB}\)
=>\(DA\cdot CB=BE\cdot AC\)
d: ΔCDE~ΔCAB
=>\(\dfrac{DE}{AB}=\dfrac{CD}{CA}\)
=>\(\dfrac{DE}{5}=\dfrac{156}{17}:12=\dfrac{13}{17}\)
=>\(DE=\dfrac{13}{17}\cdot5=\dfrac{65}{17}\left(cm\right)\)
Xét tứ giác ABDE có \(\widehat{EAB}+\widehat{EDB}=90^0+90^0=180^0\)
nên ABDE là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{DEB}=\widehat{DAB}=45^0\)
Xét ΔDEB vuông tại D có \(\widehat{DEB}=45^0\)
nên ΔDEB vuông cân tại D
ΔBDE vuông cân tại D
=>\(S_{BDE}=\dfrac{1}{2}\cdot DB\cdot DE=\dfrac{1}{2}\cdot DB^2=\dfrac{1}{2}\cdot\left(\dfrac{65}{17}\right)^2=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{4225}{289}=\dfrac{4225}{578}\left(cm^2\right)\)
a: ΔABC vuông tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên BC=2AM
=>\(AM=\dfrac{1}{2}BC\)
\(\dfrac{BC^2}{2}+2AM^2=\dfrac{BC^2}{2}+2\cdot\left(\dfrac{1}{2}BC\right)^2\)
\(=\dfrac{1}{2}BC^2+2\cdot\dfrac{1}{4}BC^2=BC^2\)
\(=AB^2+AC^2\)
`3^3 . 22 - 3^2 . 19`
`= 27 . 22 - 9 . 19`
`= 594 -171`
`= 423`
a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔHAC vuông tại H có
\(\widehat{HBA}=\widehat{HAC}\left(=90^0-\widehat{HAB}\right)\)
Do đó: ΔHBA~ΔHAC
=>\(\dfrac{HB}{HA}=\dfrac{HA}{HC}=\dfrac{BA}{AC}\)
=>\(\dfrac{2BP}{2AQ}=\dfrac{BA}{AC}\)
=>\(\dfrac{BP}{AQ}=\dfrac{BA}{AC}\)
Xét ΔABP và ΔCAQ có
\(\dfrac{AB}{CA}=\dfrac{BP}{AQ}\)
\(\widehat{ABP}=\widehat{CAQ}\left(=90^0-\widehat{ACB}\right)\)
Do đó: ΔABP~ΔCAQ
b: Xét ΔHAB có
Q,P lần lượt là trung điểm của HA,HB
=>QP là đường trung bình của ΔHAB
=>QP//AB
mà AB\(\perp\)AC
nên QP\(\perp\)AC
Xét ΔCAP có
PQ,AH là các đường cao
PQ cắt AH tại Q
Do đó: Q là trực tâm của ΔCAP
=>CQ\(\perp\)AP
\(A=3+3^2+3^3+...+3^{99}\)
\(A=\left(3+3^2+3^3\right)+\left(3^4+3^5+3^6\right)+...+\left(3^{97}+3^{98}+3^{99}\right)\)
`A =` \(\left(3+3^2+3^3\right).\left(1+3^3+...+3^{96}\right)\)
`A =` \(39.\left(1+3^3+...+3^{96}\right)\)
Mà `39 ⋮ 13`
`=> A ⋮ 13` (đpcm)
Số bị chia là \(17\cdot50+2=852\)
=>Chọn A