K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bài Tiếng Việt Câu 1:Trong đoạn trích sau đây những câu nào là câu đặc biệt, câu nào là câu rút gọn? a."Mọi người lên xe đã đủ. Cuộc hành trình tiếp tục. Xe chạy giữa cánh đồng hiu quạnh. Và lắc. Và xóc". b) Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng: – Đê vỡ rồi!… Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không?… Lính đâu? Sao bay dám để cho...
Đọc tiếp
bài Tiếng Việt Câu 1:Trong đoạn trích sau đây những câu nào là câu đặc biệt, câu nào là câu rút gọn? a."Mọi người lên xe đã đủ. Cuộc hành trình tiếp tục. Xe chạy giữa cánh đồng hiu quạnh. Và lắc. Và xóc". b) Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng: – Đê vỡ rồi!… Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không?… Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à? (Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn) Câu 2: Hãy tìm và nêu tác dụng của câu đặc biệt có trong các đoạn trích sau a) Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa. Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục. (Ca Huế trên sông Hương – Hà Ánh Minh) b) Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi không về! c) Than ôi! Sức người khó địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự được lại với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất. (Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn) Câu 3. Tìm câu đặc biệt trong đoạn trích dưới đây và cho biết tác dụng của chúng: a) Buồn ơi! Xa vắng mênh mông là buồn. b) Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm, cây tre mang đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của con người Việt Nam. Câu 4: Xác định câu rút gọn trong những trường hợp sau, chỉ rõ những thành phần được rút gọn và khôi phục lại thành phần bị rút gọn? a. Vệ sĩ thân yêu ở lại nhé! Ở lại gác cho anh tao ngủ nhé! ( Khánh Hoài) b. Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. (Tô Hoài) c. - Những ai ngồi đấy? - Ông Lí Cựu với ông Chánh hội. ( Ngô Tất Tố) Câu 5: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi: “Bố em đi cày về. Đội sấm Đội chớp Đội cả trời mưa...” (Mưa – Trần Đăng Khoa) a, Xác định câu rút gọn có trong đoạn thơ trên? b, Khôi phục lại thành phần câu được rút gọn? ………..…….Hết…………………… Lưu ý: Các em làm câu hỏi ra giấy kiểm tra. Khi làm các em ghi câu hỏi sau đó ghi câu trả lời, ghi đầy đủ học tên. Nộp bài vào tiết 5 thứ 2 (ngày 14/02/2022). Bạn nào nộp muộn bị trừ điểm. lớp trưởng thu bài và nộp lại cho gv.
0
Lúc nãy là mấy giọt lách tách, bây giờ bao nhiêu nước tuôn rào rào. Nước xiên xuống, lao xuống, lao vào trong bụi cây. Lá đào, lá na, lá sói vẫy tai run rẩy. Con gà sống ướt lướt thướt ngật ngưỡng tìm chỗ trú. Mưa xuống sầm sập, giọt ngã, giọt bay, bụi nước tỏa trắng xóa. Trong nhà bỗng tối sầm, một mùi nồng ngai ngái, cái mùi xa lạ, man mác của những trận mưa mới đầu mùa. Mưa...
Đọc tiếp
Lúc nãy là mấy giọt lách tách, bây giờ bao nhiêu nước tuôn rào rào. Nước xiên xuống, lao xuống, lao vào trong bụi cây. Lá đào, lá na, lá sói vẫy tai run rẩy. Con gà sống ướt lướt thướt ngật ngưỡng tìm chỗ trú. Mưa xuống sầm sập, giọt ngã, giọt bay, bụi nước tỏa trắng xóa. Trong nhà bỗng tối sầm, một mùi nồng ngai ngái, cái mùi xa lạ, man mác của những trận mưa mới đầu mùa. Mưa rào rào trên sân gạch. Mưa đồm độp trên phên nứa, đập bùng bùng vào lòng lá chuối. Tiếng giọt tranh đổ ồ ồ…(Mưa rào – Tô Hoài)a. Đoạn văn có…….câu đơn, đó là: b. Đoạn văn có…….câu ghép, đó là: c. Đoạn văn có…….câu có nhiều chủ ngữ, đó là: d. Đoạn văn có…….câu có nhiều vị ngữ, đó là: e. Đoạn văn có …….từ láy
0
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:  Hồi đó, có một nước láng giềng lăm le muốn chiếm bờ cõi nước ta. Để đó xem bên này có nhân tài hay không, họ sai sứ đưa sang một cái vỏ con ốc vặn rất dài, rỗng hai đầu, đố làm sao xâu được sợi chỉ mảnh xuyên qua đường ruột ốc. Sau khi nghe xứ thần trình bày mục đích cuộc đi xứ, vua quan đưa mắt nhìn nhau. Không trả lời được...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
  Hồi đó, có một nước láng giềng lăm le muốn chiếm bờ cõi nước ta. Để đó xem bên này có nhân tài hay không, họ sai sứ đưa sang một cái vỏ con ốc vặn rất dài, rỗng hai đầu, đố làm sao xâu được sợi chỉ mảnh xuyên qua đường ruột ốc. Sau khi nghe xứ thần trình bày mục đích cuộc đi xứ, vua quan đưa mắt nhìn nhau. Không trả lời được câu đố oái oăm ấy là tỏ ra thua kém và thừa nhận sự thần phục của mình đối với nước láng giềng. Các đại thần đều vò đầu suy nghĩ. Có người dùng miệng hút. Có người bôi sáp vào sợi chỉ cho cứng để cho dễ xâu, v.v… Nhưng, tất cả mọi cách đều vô hiệu. Bao nhiêu ông trạng và các nhà thông thái đều được triệu vào đều lắc đầu bó tay. Cuối cùng, triều đình đành mời sứ thần ra ở
công quán để có thời gian đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ. Khi viên quan mang dụ chỉ của vua đến thì em còn đùa nghịch ở sau nhà. Nghe nói việc xâu chỉ vào vỏ ốc, em bé hát lê một câu:

                  Tang tình tang! Tang tình tang!
                  Bắt con kiến càng buộc chỉ ngang lưng,
                   Bên thời lấy giấy mà bưng,
                   Bên thời bôi mỡ, kiến mừng kiến sang
                   Tang tình tang….

 rồi bảo:
Cứ theo cách đó là xâu được ngay!
Viên quan sung sướng, vội vàng trở về tâu vua. Vua và các triều thần nghe nói mừng như mở cờ trong bụng. Quả nhiên, con kiến càng đã xâu được sợi chỉ xuyên qua đường ruột ốc hộ cho nhà vua trước con mắt thán phục của sứ thần nước láng giềng. Liền đó, vua phong cho em bé làm trạng nguyên. Vua lại sai xây dinh thự ở một bên hoàng cung để cho em ở, để tiện hỏi han”.                                                                    (Trích Em bé thông minh)

Câu 1a. Truyện Em bé thông minh kể về kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?
Câu 1b. Xác định các yếu tố cổ tích trong truyện Thạch Sanh, Em bé thông minh.

           Các yếu tố  Thạch SanhEm bé thông minh
1. Cốt truyện  
2. Nhân vật  
3. Yếu tố kì ảo  
4. Thời gian, không gian.  

 Câu 2. Thử thách giải đố do ai đưa ra? Cách giải đố của nhân vật em bé có gì độc đáo?

Câu 3. Trong đoạn trích, việc giải đố đã thể hiện phẩm chất gì của nhân vật em bé?
Câu 4. Em có suy nghĩ gì về kết thúc truyện “Em bé thông minh”?
Câu 5: Theo em, việc tích luỹ kiến thức từ đời sống có tác dụng gì đối với chúng ta?

0
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:  Hồi đó, có một nước láng giềng lăm le muốn chiếm bờ cõi nước ta. Để đó xem bên này có nhân tài hay không, họ sai sứ đưa sang một cái vỏ con ốc vặn rất dài, rỗng hai đầu, đố làm sao xâu được sợi chỉ mảnh xuyên qua đường ruột ốc. Sau khi nghe xứ thần trình bày mục đích cuộc đi xứ, vua quan đưa mắt nhìn nhau. Không trả lời được...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
  Hồi đó, có một nước láng giềng lăm le muốn chiếm bờ cõi nước ta. Để đó xem bên này có nhân tài hay không, họ sai sứ đưa sang một cái vỏ con ốc vặn rất dài, rỗng hai đầu, đố làm sao xâu được sợi chỉ mảnh xuyên qua đường ruột ốc. Sau khi nghe xứ thần trình bày mục đích cuộc đi xứ, vua quan đưa mắt nhìn nhau. Không trả lời được câu đố oái oăm ấy là tỏ ra thua kém và thừa nhận sự thần phục của mình đối với nước láng giềng. Các đại thần đều vò đầu suy nghĩ. Có người dùng miệng hút. Có người bôi sáp vào sợi chỉ cho cứng để cho dễ xâu, v.v… Nhưng, tất cả mọi cách đều vô hiệu. Bao nhiêu ông trạng và các nhà thông thái đều được triệu vào đều lắc đầu bó tay. Cuối cùng, triều đình đành mời sứ thần ra ở
công quán để có thời gian đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ. Khi viên quan mang dụ chỉ của vua đến thì em còn đùa nghịch ở sau nhà. Nghe nói việc xâu chỉ vào vỏ ốc, em bé hát lê một câu:

                  Tang tình tang! Tang tình tang!
                  Bắt con kiến càng buộc chỉ ngang lưng,
                   Bên thời lấy giấy mà bưng,
                   Bên thời bôi mỡ, kiến mừng kiến sang
                   Tang tình tang….

 rồi bảo:
Cứ theo cách đó là xâu được ngay!
Viên quan sung sướng, vội vàng trở về tâu vua. Vua và các triều thần nghe nói mừng như mở cờ trong bụng. Quả nhiên, con kiến càng đã xâu được sợi chỉ xuyên qua đường ruột ốc hộ cho nhà vua trước con mắt thán phục của sứ thần nước láng giềng. Liền đó, vua phong cho em bé làm trạng nguyên. Vua lại sai xây dinh thự ở một bên hoàng cung để cho em ở, để tiện hỏi han”.                                                                    (Trích Em bé thông minh)

Câu 1a. Truyện Em bé thông minh kể về kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?
Câu 1b. Xác định các yếu tố cổ tích trong truyện Thạch Sanh, Em bé thông minh.

           Các yếu tố  Thạch SanhEm bé thông minh
1. Cốt truyện  
2. Nhân vật  
3. Yếu tố kì ảo  
4. Thời gian, không gian.  

 Câu 2. Thử thách giải đố do ai đưa ra? Cách giải đố của nhân vật em bé có gì độc đáo?

Câu 3. Trong đoạn trích, việc giải đố đã thể hiện phẩm chất gì của nhân vật em bé?
Câu 4. Em có suy nghĩ gì về kết thúc truyện “Em bé thông minh”?
Câu 5: Theo em, việc tích luỹ kiến thức từ đời sống có tác dụng gì đối với chúng ta?

0