Bài 1. Cho tam giác ABC có AB < AC vẽ trung tuyến AD Trên tia đối của tia DA lấy điểm M sao cho DM = DA. a) c/m tam giác ABD = tam giác MCD; CM = BA b) c/m BM=AC ; BM//AC c) c/m \(AD < AB+AC/2\)Bài 2. Cho \(f(x) = ax^2 + bx + c
\). Xác định a,b,c biết f(0)=1, f(1)=2, f(2)=4Bài 3. Bộ 3 số đo nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông A. 3cm, 9cm, 14cm B. 2cm, 3cm, 5cmC. 4cm, 9cm, 12cm D....
Đọc tiếp
Bài 1. Cho tam giác ABC có AB < AC vẽ trung tuyến AD Trên tia đối của tia DA lấy điểm M sao cho DM = DA.
a) c/m tam giác ABD = tam giác MCD; CM = BA
b) c/m BM=AC ; BM//AC
c) c/m \(AD < AB+AC/2\)
Bài 2. Cho \(f(x) = ax^2 + bx + c
\). Xác định a,b,c biết f(0)=1, f(1)=2, f(2)=4
Bài 3. Bộ 3 số đo nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông
A. 3cm, 9cm, 14cm B. 2cm, 3cm, 5cm
C. 4cm, 9cm, 12cm D. 6cm, 8cm, 10cm
Bài 4. Biểu thức nào dưới đây được gọi là đơn thức
A. \((2+x) x^2\) B. \(2+x^2\) C. \(-2\) D. \(2y +1\)
Bài 5. Tam giác MNP có điểm O cách đều 3 đỉnh của tam giác. Khi đó O là giao điểm của:
A. Ba đường cao B. Ba đường trung trực
C. Ba đường phân giác D. Ba đường trung tuyến
Hết rồi ạ các bạn làm ơn giúp mình với ạ mình xin cảm ơn
Các bạn làm được câu nào thì làm ko cần làm hết đâu ạ
Bạn nào làm 1 câu mình cũng ad nhé 💋💋❤❤
câu 1
a)\(\left|x-2\right|+4=6\Leftrightarrow\left|x-2\right|=2\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=2\\x-2=-2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=0\end{cases}}}\)
b) \(B=x^2y^3-3xy+4\)
khi x = -1 và y = 2
\(\Leftrightarrow B=\left(-1\right)^2.2^3-3.\left(-1\right).\left(2\right)+4\)
\(\Leftrightarrow B=1.8-\left(-6\right)+4\)
\(\Leftrightarrow B=14+4=18\)
c) nhân phần biến với biến hệ với hệ thì ra thôi
Câu 1 a) |x - 2| + 4 = 6
=> |x - 2| = 2
=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=2\\x-2=-2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=0\end{cases}}\)
Vậy x \(\in\left\{4;0\right\}\)
b) Thay x = -1 ; y = 2 vào B ta có :
B = (-1)2.23 - 3.(-1).2 + 4
= 8 + 6 + 4 = 18
c) \(A=\frac{1}{3}x^2y^3.\left(-6x^3y^2\right)^2=\frac{1}{3}x^2y^3.36x^6y^4=12x^8y^7\)
Hệ số : 12
Bậc của đơn thức : 15
Phần biến x8y7
2) a) f(x) - g(x) = (2x3 - x2 + 5) - (-2x3 + x2 + 2x - 1)
= 2x3 - x2 + 5 + 2x3 - x2 - 2x + 1)
= 4x3 - 2x2 + 2x + 6
Bậc của f(x) - g(x) là 3
b) f(x) + g(x) = (2x3 - x2 + 5) + (-2x3 + x2 + 2x - 1)
= 2x3 - x2 + 5 - 2x3 + x2 + 2x - 1
= 2x + 4
Lại có f(x) + g(x) = 0
=> 2x + 4 = 0
=> 2x = -4
=> x = -2
Vậy x = -2