K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Từ “cổ tích” thuộc từ loại nào ?            A. Danh từ                B. Động từ                C. Tính từ                  D. Đại từ Câu 2: Từ “hay” trong cụm từ “ăn vóc học hay” và từ “hay” trong cụm từ “mới hay tin” có quan hệ với nhau như thế nào ?             A. Đồng nghĩa                     B. Nhiều...
Đọc tiếp

Câu 1. Từ “cổ tích” thuộc từ loại nào ?

            A. Danh từ                B. Động từ                C. Tính từ                  D. Đại từ

 

Câu 2: Từ “hay” trong cụm từ “ăn vóc học hay” và từ “hay” trong cụm từ “mới hay tin” có quan hệ với nhau như thế nào ?

            A. Đồng nghĩa                     B. Nhiều nghĩa                     C. Trái nghĩa             D. Đồng âm

 

Câu 3: Dấu hai chấm (:) trong câu sau dùng để làm gì ?

“- Hai người đều có lý nên ta xử thế này : tấm vải xé làm đôi, mỗi người một nửa”.

A. Đánh dấu nội dung giải thích cho phần đứng trước                  B. Đánh dấu chuỗi liệt kê

C. Ngăn cách các vế trong câu ghép                 D. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

 

Câu 4: “Ánh nắng lên tới bờ cát, lướt qua những thân tre nghiêng nghiêng, vàng óng. Nắng đã chiếu sáng lòa cửa biển. Xóm lưới cũng ngập trong nắng. Sứ nhìn những làn khói bay lên từ các mái nhà chen chúc của bà con làng biển ….

            Nắng sớm chiếu đẫm người Sứ …”

Đoạn văn trên miêu tả ánh nắng theo trình tự nào ?

            A. Từng đặc điểm của đối tượng                             B. Trình tự thời gian

C. Kết hợp giữa không gian và thời gian                 D. Trình tự không gian

 

 

Câu 5: Cặp từ nào viết đúng chính tả ?

            A. Súc tích / xúc động                             B. Nhanh chóng / tróng mặt

C. Kể chuyện / chuyện kể              D. Lở loét / lở lang

Câu 6.  Trong đoạn văn sau có bao nhiêu đại từ xưng hô ?

Nhà vua bèn ngọt ngào bảo câu:

 - Hãy cho ta biết vì sao cháu cười được !

 - Muôn tâu Bệ hạ, những chuyện buồn cười không thiếu đâu ạ.

            A. 3 đại từ                B. 4 đại từ                 C. 5 đại từ                 D. 6 đại từ

 

Câu 7.  Chủ ngữ trong câu : “Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngả sang màu úa, ngát dậy một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời.” là:

A. từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngả sang màu úa            

B. một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời        

C. Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngả sang màu úa, ngát dậy                    

D. Từ trong biển lá xanh rờn

 

Câu 8: Dấu ngoặc kép trong câu sau dùng để làm gì ?

Chiếc máy xúc của tôi hối hả “điểm tâm” những gầu chắc và đầy.

            A. Đánh dấu lời trích dẫn trực tiếp                   

B. Đánh dấu lời đối thoại nhân vật

            C. Đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt

D. Đánh dấu tên tác phẩm, tên sách.

 

Câu 9. Từ nào dưới đây không phải danh từ ?

            A. Cái đẹp                 B. Niềm vui               C. Sự kính trọng                  D. Hạnh phúc

 

Câu 10. Có mấy từ ghép tổng hợp trong câu văn sau ?

“Núi non, sóng nước tươi đẹp của Hạ Long là một phần của non sông Việt Nam gấm vóc mà nhân dân ta đời nọ tiếp đời kia mãi mãi giữ gìn.”

            A. 5 từ ghép tổng hợp                              B. 6 từ ghép tổng hợp

C. 7 từ ghép tổng hợp                             D. 8 từ ghép tổng hợp

Câu 11. Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây không cùng nội dung với “góp gió thành bão” ? 

            A. Gieo gió gặp bão                       B. Kiến tha lâu cũng đầy tổ

            C. Năng nhặt chặt bị                      D. Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí

Câu 12. Câu nào không sử dụng biện pháp so sánh ?

            A. Giàn giáo tựa cái lồng che chở         

B. Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc

            C. Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong

D. Trụ bê tong nhú lên như một mầm cây.

 

Câu 13: Xác định CN, VN của các câu dưới đây.

Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trở về.

Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non.

Mỗi khi khách bước vào, bà cụ lại nở một nụ cười hiền hậu, những vết nhăn trên khóe.

Câu 14. Chỉ ra lỗi sai ở mỗi câu sau rồi chữa lại cho đúng:

a) Cứ tiếp tục đánh Pháp cho đến ngày toàn thắng.

b) Trong truyện "Cây tre trăm đốt" cho em thấy cái thiện bao giờ cũng thắng cái ác.

c) Vào năm học mới, chiếc cặp mà bố tặng em.

d) Lòng dũng cảm của chú công an và con ngựa.

e) Trên cánh đồng làng chạy dọc theo con sông Máng.

g) Khi em nhìn lên ánh mắt yêu thương của Bác.

2
24 tháng 5 2021

*Ngu văn nên chất lượng bài làm kém

Câu 1. Từ “cổ tích” thuộc từ loại nào ?

            A. Danh từ                B. Động từ                C. Tính từ                  D. Đại từ

Câu 2: Từ “hay” trong cụm từ “ăn vóc học hay” và từ “hay” trong cụm từ “mới hay tin” có quan hệ với nhau như thế nào ?

            A. Đồng nghĩa                     B. Nhiều nghĩa                     C. Trái nghĩa             D. Đồng âm

Câu 3: Dấu hai chấm (:) trong câu sau dùng để làm gì ?

“- Hai người đều có lý nên ta xử thế này : tấm vải xé làm đôi, mỗi người một nửa”.

A. Đánh dấu nội dung giải thích cho phần đứng trước                  B. Đánh dấu chuỗi liệt kê

C. Ngăn cách các vế trong câu ghép                 D. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

Câu 4: “Ánh nắng lên tới bờ cát, lướt qua những thân tre nghiêng nghiêng, vàng óng. Nắng đã chiếu sáng lòa cửa biển. Xóm lưới cũng ngập trong nắng. Sứ nhìn những làn khói bay lên từ các mái nhà chen chúc của bà con làng biển ….

            Nắng sớm chiếu đẫm người Sứ …”

Đoạn văn trên miêu tả ánh nắng theo trình tự nào ?

            A. Từng đặc điểm của đối tượng                             B. Trình tự thời gian

C. Kết hợp giữa không gian và thời gian                 D. Trình tự không gian

Câu 5: Cặp từ nào viết đúng chính tả ?

            A. Súc tích / xúc động                             B. Nhanh chóng / tróng mặt

C. Kể chuyện / chuyện kể              D. Lở loét / lở lang

Câu 6.  Trong đoạn văn sau có bao nhiêu đại từ xưng hô ?

Nhà vua bèn ngọt ngào bảo câu:

 - Hãy cho ta biết vì sao cháu cười được !

 - Muôn tâu Bệ hạ, những chuyện buồn cười không thiếu đâu ạ.

            A. 3 đại từ                B. 4 đại từ                 C. 5 đại từ                 D. 6 đại từ

Câu 7.  Chủ ngữ trong câu : “Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngả sang màu úa, ngát dậy một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời.” là:

A. từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngả sang màu úa            

B. một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời        

C. Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngả sang màu úa, ngát dậy                    

D. Từ trong biển lá xanh rờn

Câu 8: Dấu ngoặc kép trong câu sau dùng để làm gì ?

Chiếc máy xúc của tôi hối hả “điểm tâm” những gầu chắc và đầy.

            A. Đánh dấu lời trích dẫn trực tiếp                   

B. Đánh dấu lời đối thoại nhân vật

            C. Đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt

D. Đánh dấu tên tác phẩm, tên sách.

Câu 9. Từ nào dưới đây không phải danh từ ?

            A. Cái đẹp                 B. Niềm vui               C. Sự kính trọng                  D. Hạnh phúc

Câu 10. Có mấy từ ghép tổng hợp trong câu văn sau ?

“Núi non, sóng nước tươi đẹp của Hạ Long là một phần của non sông Việt Nam gấm vóc mà nhân dân ta đời nọ tiếp đời kia mãi mãi giữ gìn.”

            A. 5 từ ghép tổng hợp                              B. 6 từ ghép tổng hợp

C. 7 từ ghép tổng hợp                             D. 8 từ ghép tổng hợp

Câu 11. Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây không cùng nội dung với “góp gió thành bão” ? 

            A. Gieo gió gặp bão                       B. Kiến tha lâu cũng đầy tổ

            C. Năng nhặt chặt bị                      D. Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí

Câu 12. Câu nào không sử dụng biện pháp so sánh ?

            A. Giàn giáo tựa cái lồng che chở         

B. Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc

            C. Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong

D. Trụ bê tong nhú lên như một mầm cây.

Câu 13: Xác định CN, VN của các câu dưới đây.

Làng mạc // bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trở về.

Mấy con mang vàng // hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non.

Mỗi khi khách bước vào, bà cụ // lại nở một nụ cười hiền hậu, những vết nhăn trên khóe.

Câu 14. Chỉ ra lỗi sai ở mỗi câu sau rồi chữa lại cho đúng:

a) Cứ tiếp tục đánh Pháp cho đến ngày toàn thắng.

b) Trong truyện "Cây tre trăm đốt" cho em thấy cái thiện bao giờ cũng thắng cái ác.

c) Vào năm học mới, chiếc cặp mà bố tặng em.

d) Lòng dũng cảm của chú công an và con ngựa.

e) Trên cánh đồng làng chạy dọc theo con sông Máng.

g) Khi em nhìn lên ánh mắt yêu thương của Bác.

24 tháng 5 2021

Câu 1. Từ “ cổ tích ” thuộc từ loại nào ?

A. Danh từ                B. Động từ                C. Tính từ                  D. Đại từ

Câu 2: Từ “hay” trong cụm từ “ăn vóc học hay” và từ “hay” trong cụm từ “mới hay tin” có quan hệ với nhau như thế nào ?

A. Đồng nghĩa                     B. Nhiều nghĩa                     C. Trái nghĩa             D. Đồng âm

Câu 3: Dấu hai chấm (:) trong câu sau dùng để làm gì ?

“- Hai người đều có lý nên ta xử thế này : tấm vải xé làm đôi, mỗi người một nửa”.

A. Đánh dấu nội dung giải thích cho phần đứng trước                  B. Đánh dấu chuỗi liệt kê

C. Ngăn cách các vế trong câu ghép                                           D. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

Câu 4: “Ánh nắng lên tới bờ cát, lướt qua những thân tre nghiêng nghiêng, vàng óng. Nắng đã chiếu sáng lòa cửa biển. Xóm lưới cũng ngập trong nắng. Sứ nhìn những làn khói bay lên từ các mái nhà chen chúc của bà con làng biển ….

            Nắng sớm chiếu đẫm người Sứ …”

Đoạn văn trên miêu tả ánh nắng theo trình tự nào ?

A. Từng đặc điểm của đối tượng                             B. Trình tự thời gian

C. Kết hợp giữa không gian và thời gian                  D. Trình tự không gian

Câu 5: Cặp từ nào viết đúng chính tả ?

A. Súc tích / xúc động                             B. Nhanh chóng / tróng mặt

C. Kể chuyện / chuyện kể                          D. Lở loét / lở lang

Câu 6.  Trong đoạn văn sau có bao nhiêu đại từ xưng hô ?

Nhà vua bèn ngọt ngào bảo câu:

- Hãy cho ta biết vì sao cháu cười được !

- Muôn tâu Bệ hạ, những chuyện buồn cười không thiếu đâu ạ.

A. 3 đại từ                B. 4 đại từ                 C. 5 đại từ                 D. 6 đại từ

Câu 7.  Chủ ngữ trong câu : “Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngả sang màu úa, ngát dậy một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời.” là:

A. từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngả sang màu úa            

B. một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời        

C. Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngả sang màu úa, ngát dậy                    

D. Từ trong biển lá xanh rờn

Câu 8: Dấu ngoặc kép trong câu sau dùng để làm gì ?

Chiếc máy xúc của tôi hối hả “điểm tâm” những gầu chắc và đầy.

A. Đánh dấu lời trích dẫn trực tiếp                   

B. Đánh dấu lời đối thoại nhân vật

C. Đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt

D. Đánh dấu tên tác phẩm, tên sách.

Câu 9. Từ nào dưới đây không phải danh từ ?

A. Cái đẹp                 B. Niềm vui               C. Sự kính trọng                  D. Hạnh phúc

Câu 10. Có mấy từ ghép tổng hợp trong câu văn sau ?

Núi non, sóng nước tươi đẹp của Hạ Long là một phần của non sông Việt Nam gấm vócnhân dân ta đời nọ tiếp đời kia mãi mãi giữ gìn.”

A. 5 từ ghép tổng hợp                              B. 6 từ ghép tổng hợp

C. 7 từ ghép tổng hợp                              D. 8 từ ghép tổng hợp

Câu 11. Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây không cùng nội dung với “góp gió thành bão” ? 

A. Gieo gió gặp bão                       B. Kiến tha lâu cũng đầy tổ

C. Năng nhặt chặt bị                      D. Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí

Câu 12. Câu nào không sử dụng biện pháp so sánh ?

A. Giàn giáo tựa cái lồng che chở         

B. Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc

C. Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong

D. Trụ bê tong nhú lên như một mầm cây.

Câu 13: Xác định CN, VN của các câu dưới đây.

/// CN = in đậm / VN = gạch chân ///

Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trở về.

Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non.

Mỗi khi khách bước vào, bà cụ lại nở một nụ cười hiền hậu, những vết nhăn trên khóe.

Câu 14. Chỉ ra lỗi sai ở mỗi câu sau rồi chữa lại cho đúng:

a) Cứ tiếp tục đánh Pháp cho đến ngày toàn thắng.

Thiếu chủ ngữ

-> Chúng tôi cứ tiếp tục đánh Pháp cho đến ngày toàn thắng.

b) Trong truyện "Cây tre trăm đốt" cho em thấy cái thiện bao giờ cũng thắng cái ác.

Thiếu chủ ngữ

-> Tác giả truyện "Cây tre trăm đốt" cho em thấy cái thiện bao giờ cũng thắng cái ác.

c) Vào năm học mới, chiếc cặp mà bố tặng em.

Thiếu vị ngữ

-> Vào năm học mới, chiếc cặp mà bố tặng em sẽ được sử dụng.

d) Lòng dũng cảm của chú công an và con ngựa.

Thiếu vị ngữ

-> Lòng dũng cảm của chú công an và con ngựa làm em rất ngưỡng mộ.

e) Trên cánh đồng làng chạy dọc theo con sông Máng.

Thiếu chủ ngữ, vị ngữ

-> Trên cánh đồng làng chạy dọc theo con sông Máng, đám trẻ hẹn nhau chơi trốn tìm.

g) Khi em nhìn lên ánh mắt yêu thương của Bác.

Thiếu chủ ngữ, vị ngữ

-> Khi em nhìn lên ánh mắt yêu thương của Bác, em cảm nhận được sự hiền từ của người lãnh tụ vĩ đại này.

23 tháng 5 2021

Trong đoạn văn sau có bao nhiêu đại từ xưng hô ?

Nhà vua bèn ngọt ngào bảo câu:

 - Hãy cho ta biết vì sao cháu cười được !

 - Muôn tâu Bệ hạ, những chuyện buồn cười không thiếu đâu ạ.

A. 3 đại từ                B. 4 đại từ                 C. 5 đại từ                 D. 6 đại từ

23 tháng 5 2021
Chọn đáp án B
23 tháng 5 2021

Chủ ngữ trong câu : “Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngả sang màu úa, ngát dậy một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời.” là:

A. từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngả sang màu úa                

B. một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời   

C. Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngả sang màu úa, ngát dậy   

23 tháng 5 2021

1. quan quân

2. quan sát

3. quan hệ

23 tháng 5 2021

Ê, tui Thư nè. bít hông?

ừ ừ, bít

23 tháng 5 2021

Đáp án: D

23 tháng 5 2021

theo mình là A

23 tháng 5 2021

A nhé

Học tốt

23 tháng 5 2021

“Cho” và “nhận” là hai quá trình quen thuộc và có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong cuộc sống của mỗi con người. Vậy “cho” và “ nhận” là gì? Nó đóng vai trò như thế nào trong cuộc sống của mỗi chúng ta? “Cho” chính là sự san sẻ, giúp đỡ, yêu thương xuất phát từ tâm từ trái tim của một người, còn “nhận” là sự được đáp trả, đền ơn. Giữa “cho” và “nhận” luôn tồn tại mối quan hệ nhân quả nhưng đồng thời cũng tương trợ, bổ sung cho nhau. Bởi cuộc sống luôn tồn tại quy luật hai chiều, nếu không cho đi thì đừng mong ngóng được nhận lại. Đồng thời, khi cho đi bằng cả tấm lòng, thứ ta nhận lại không chỉ là lời cảm ơn từ người nhận mà còn là sự thanh thản, trạng thái hạnh phúc cho tâm hồn. Hơn nữa, đường đời không bao giờ bằng phẳng. Những lúc phải đối mặt với khó khăn thử thách , một cái nắm tay thật chặt, một sự giúp đỡ - dù nhỏ thôi nhưng chắc chắn sẽ giúp người được nhận mạnh mẽ hơn nhiều. Vậy nhưng, nếu cho đi mà chỉ mong nhận được sự đền đáp, chắc chắn việc đã làm sẽ mất đi ý nghĩa. Trong cuộc sống, không khó để bắt gặp những người mượn việc từ thiện để đánh bóng tên tuổi, thương hiệu. Thậm chí, gần đây còn xuất hiện những kẻ lợi dụng lòng tốt của người khác, giả danh bán tăm nhân đạo để trục lợi. Những người như vậy đáng bị xã hội lên án và phê phán. Chính vì vậy mỗi chúng ta cần nhận thức được vai trò của “cho” và “nhận”, cương quyết chối bỏ lối sống ích kỉ, vô cảm, thờ ơ với đồng loại, nỗ lực học tập và rèn luyện để có thể kiến tạo giá trị cho bản thân cũng như cộng đồng. Bởi đúng như nhà thơ Tố Hữu từng viết: “Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình”.

23 tháng 5 2021

Tuesday :)

con đũy bạn mình ghét

Đàn bê của anh Hồ Giáo   Đã sang tháng ba, đồng cỏ Ba Vì vẫn giữ nguyên vẻ đẹp như hồi đầu xuân. Không khí trong lành và rất ngọt ngào. Bầu trời cao vút, trập trùng những đám mây trắng...   Hồ Giáo đứng đã lâu trên đồng cỏ. Đàn bê ăn quanh quẩn ở bên anh.   Giống như những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ, đàn bê cứ quẩn vào chân Hồ Giáo. Chúng vừa ăn vừa đùa nghịch. Những con...
Đọc tiếp

Đàn bê của anh Hồ Giáo

   Đã sang tháng ba, đồng cỏ Ba Vì vẫn giữ nguyên vẻ đẹp như hồi đầu xuân. Không khí trong lành và rất ngọt ngào. Bầu trời cao vút, trập trùng những đám mây trắng...

   Hồ Giáo đứng đã lâu trên đồng cỏ. Đàn bê ăn quanh quẩn ở bên anh.

   Giống như những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ, đàn bê cứ quẩn vào chân Hồ Giáo. Chúng vừa ăn vừa đùa nghịch. Những con bê đực, y hệt những bé trai khỏe mạnh, chốc chốc lại ngừng ăn, nhảy quẩng lên rồi chạy đuổi nhau thành một vòng tròn xung quanh anh... Những con bê cái thì khác hẳn. Chúng rụt rè chẳng khác nào những bé gái được bà chiều chuộng, chăm bẵm, không dám cho chạy đi chơi xa... Chúng ăn nhỏ nhẹ, từ tốn. Thỉnh thoảng, một con, chừng như nhớ mẹ, chạy lại chỗ Hồ Giáo, dụi mõm vào người anh nũng nịu. Có con còn sán vào lòng anh, quơ quơ đôi chân lên như là đòi bế.

Theo PHƯỢNG VŨ

Chú thích:

- Hồ Giáo: tên một Anh hùng Lao động ngành chăn nuôi.

- Trập trùng: nhiều tầng, nhiều lớp liên tiếp.

- Quanh quẩn: loanh quanh ở một chỗ, không rời đâu xa.

- Nhảy quẩng: nhảy lên vì thích.

- Rụt rè: không mạnh dạn làm điều muốn làm.

- Từ tốn: chậm rãi, nhẹ nhàng.

3
24 tháng 5 2021

cậu gửi bài này để làm gì?

25 tháng 5 2021

Ừ, đúng rồi