Tìm :
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong hai giờ ô tô đi được tất cả là: \(\dfrac{2}{6}\) + \(\dfrac{3}{7}\) = \(\dfrac{16}{21}\) (quãng đường)
Đáp số: \(\dfrac{16}{21}\) (quãng đường)
Giả sử ta coi số hsinh giỏi là 2 phần bằng nhau, số hsinh khá là 3 phần cũng bằng nhau và số hsinh trung bình là 4 phần như vậy.
Tổng số phần bằng nhau là: 2+4+3=9 (phần)
Ta có: Nếu hsinh yếu là 4 bạn thì số hsinh giỏi, khá và trung bình là 37 bạn. Mà 37 không chia hết cho 9 nên số hsinh yếu là 5 bạn hsinh.
Số hsinh giỏi là: (41-5):9x2=8 (hsinh)
Số hsinh khá là: 8:2x3=12 (hsinh)
Số hsinh trung bình là: 12:3x4=16(hsinh)
đ/s:...
Vì số học sinh giỏi bằng \(\dfrac{2}{3}\) số học sinh khá nên số học sinh khá phải chia hết cho 3.
Số học sinh trung bình bằng: 1 : \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{4}{3}\) (số học sinh khá)
Tổng số học sinh giỏi, khá, trung bình bằng:
\(\dfrac{2}{3}\) + 1 + \(\dfrac{4}{3}\) = 3 (lần số học sinh khá)
Vì số học sinh cả lớp bớt đi số học sinh kém sẽ gấp 3 lần số học sinh khá.
Nên số học sinh cả lớp bớt đi số học sinh kém phải chia hết cho 3
41 : 3 = 13 dư 2
Vậy số học sinh kém phải là 2 hoặc 5
Nếu số học sinh kém là 2 thì số học sinh khá là:
( 41 - 2): 3 = 13 (loại vì không chia hết cho 3)
Nếu số học sinh kém là 5 thì số học sinh khá là:
( 41 - 5): 3 = 12 (học sinh)
Số học sinh giỏi là: \(\dfrac{2}{3}\) \(\times\) 12 = 8 (học sinh)
Số học sinh trung bình là: 12 \(\times\) \(\dfrac{4}{3}\) = 16 (học sinh)
Đáp số: Số học sinh giỏi 8 học sinh
Số học sinh khá 12 học sinh
Số học sinh trung bình là 16 học sinh
Số học sinh kém là 5 học sinh
\(x\) + \(\dfrac{9}{10}\) = \(\dfrac{16}{10}\)
\(x\) = \(\dfrac{16}{10}\) - \(\dfrac{9}{10}\)
\(x\) = \(\dfrac{7}{10}\)
\(x\) =0,7
Diện tích của bức tường là:
\(2\times\left(45+65\right)\times2=440\left(m^2\right)\)
Số tiền cần dùng để xây bức tường đó:
\(440\times13000=5720000\left(đ\right)\)
Đáp số: ...
\(\dfrac{1}{49}\) \(\times\) \(\dfrac{7}{5}\) = \(\dfrac{7}{7\times7\times5}\) = \(\dfrac{1}{35}\)
\(\dfrac{1}{3}\) + \(x\) = \(\dfrac{11}{12}\)
\(x\) = \(\dfrac{11}{12}\) - \(\dfrac{1}{3}\)
\(x\) = \(\dfrac{7}{12}\)