K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Độ dài quãng đường từ Hà Nội đến Thái Bình là:

3x35=105(km)

1h45p=1,75(giờ)

vận tốc của ô tô là:

105:1,75=60(km/h)

b: Thời gian chú Minh đi hết quãng đường là:

105:42=2,5(giờ)=2h30p

Chú Minh về đến Hà Nội lúc:

14h15p+2h30p=16h45p

: Độ dài quãng đường từ Hà Nội đến Thái Bình là:

 

3x35=105(km)

 

1h45p=1,75(giờ)

 

vận tốc của ô tô là:

 

105:1,75=60(km/h)

 

b: Thời gian chú Minh đi hết quãng đường là:

 

105:42=2,5(giờ)=2h30p

 

Chú Minh về đến Hà Nội lúc:

 

14h15p+2h30p=16h45p

27 tháng 4

             Giải:

Chiều cao của hình thang là: 

   675 x 2 : (45 + 30) =  18 (cm)

Diện tích tam giác ABC là:

   30 x 18 : 2 = 270 (cm2)

Diện tích tam giác ACD là:

   45 x 18 : 2 = 405 (cm2)

Đáp số: Diện tích tam giác ABC là 270 cm2

             Diện tích tam giác ACD là 405 cm2

 

 

 

 

27 tháng 4

Để làm xong đoạn đường đó trong 1 ngày cần:

$12\times15=180$ (người)

Để làm xong đoạn đường đó trong 10 ngày cần:

$180:10=18$ (người)

Để làm xong đoạn đường đó trong 10 ngày cần thêm số người là:

$18-12=6$ (người)

27 tháng 4

    @toru em nên ghi đáp số vào em nhé. Nếu em ghi đáp số thì cô đã tick xanh cho em rồi. 

27 tháng 4

              Giải:

Chiều cao của hình thang là: 

   675 x 2 : (45 + 30) =  18 (cm)

Diện tích tam giác ABC là:

   30 x 18 : 2 = 270 (cm2)

Diện tích tam giác ACD là:

   45 x 18 : 2 = 405 (cm2)

Đáp số: Diện tích tam giác ABC là 270 cm2

             Diện tích tam giác ACD là 405 cm2

 

 

 

 

27 tháng 4

                   Giải:

Chiều cao của tam giác ABC là:

           48 x 2 : 6 = 16 (cm)

Diện tích ban đầu của tam giác ABC là:

          44 x 16 : 2 = 352 (cm2)

Đáp số: 353 cm2

 

 

Vì AB//CD

nên \(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OB}{OD}=\dfrac{AB}{CD}=\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{1}{3}\)

=>\(\dfrac{S_{AOB}}{S_{BOC}}=\dfrac{1}{3}\)

=>\(S_{BOC}=3\times S_{AOB}=18\left(cm^2\right)\)

OB/OD=1/3

=>\(\dfrac{S_{AOB}}{S_{AOD}}=\dfrac{OB}{OD}=\dfrac{1}{3}\)

=>\(S_{AOD}=3\times S_{AOB}=18\left(cm^2\right)\)

OA/OC=1/3

=>\(\dfrac{S_{AOD}}{S_{DOC}}=\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{1}{3}\)

=>\(S_{DOC}=3\times S_{AOD}=54\left(cm^2\right)\)

\(S_{ABCD}=S_{AOB}+S_{BOC}+S_{DOC}+S_{AOD}\)

\(=3+18+18+54=93\left(cm^2\right)\)

a: 2h30p=2,5 giờ

Độ dài quãng đường là 50x2,5=125(km)

b: Vận tốc cần đi là:

\(50\times\left(1+25\%\right)=62,5\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Thời gian người đó đi hết quãng đường là:

125:62,5=2(giờ)

Người đó đến B lúc:

5h15p+2h+25p=5h40p+2h=7h40p

27 tháng 4

đổi 2 giờ 30 phút =2,5 giờ

a, độ dài quãng đường là:       50x2,5=125[km]

b, vận tốc người đó cần đi là:          50x [100%+25%]=62,5 [km/giờ]

thời gian người đó đi đến B là:             125 : 62,5=2[giờ]

người đó đến B lúc:                    5 giờ 15 phút + 2 giờ + 25 phút = 7 giờ 40 phút

                                                 Đ/S:a,125 km

                                                         b, 7 giờ 40 phút

Câu 1: Tháng 4 nhà bạn An phải trả 725 000đ tiền điện. Tháng 5 do nhà An sử dụng tiết kiệm hơn nên chỉ phải trả 500 000đ. Số tiền điện tháng 5 của nhà An giảm so với tháng 4 bao nhiêu %? Câu 2: Tháng 4 nhà bạn An phải trả 725 000đ tiền điện. Tháng 5 do nhà An sử dụng tiết kiệm hơn nên chỉ phải trả 500 000đ. Số tiền điện tháng 5 của nhà An bằng bao nhiêu % so với tháng 4?...
Đọc tiếp

Câu 1: Tháng 4 nhà bạn An phải trả 725 000đ tiền điện. Tháng 5 do nhà An sử dụng tiết kiệm hơn nên chỉ phải trả 500 000đ. Số tiền điện tháng 5 của nhà An giảm so với tháng 4 bao nhiêu %?

Câu 2: Tháng 4 nhà bạn An phải trả 725 000đ tiền điện. Tháng 5 do nhà An sử dụng tiết kiệm hơn nên chỉ phải trả 500 000đ. Số tiền điện tháng 5 của nhà An bằng bao nhiêu % so với tháng 4?

Câu 3: Tháng 4 nhà bạn An phải trả 725 000đ tiền điện. Tháng 5 do nhà An sử dụng tiết kiệm hơn nên chỉ phải trả 500 000đ. Số tiền điện tháng 4 của nhà An nhiều hơn so với tháng 5 bao nhiêu %?

Câu 4: Tháng 4 nhà bạn An phải trả 725 000đ tiền điện. Tháng 5 do nhà An sử dụng tiết kiệm hơn nên chỉ phải trả 500 000đ. Số tiền điện tháng 4 của nhà An bằng bao nhiêu % so với tháng 5?

3

Câu 4:

Tỉ số % giữa số tiền điện tháng 4 và số tiền điện tháng 5 là:

\(\dfrac{725000}{500000}=1,45=145\%\)

Câu 3:

Số tiền điện tháng 4 nhiều hơn số tiền điện tháng 5 là:

725000-500000=225000(đồng)

Tỉ số phần trăm mà số tiền điện tháng 4  nhiều hơn số tiền điện tháng 5 là:

\(\dfrac{225000}{500000}=45\%\)

Câu 2: Tỉ số phần trăm giữa số tiền điện tháng 5 so với số tiền điện tháng 4 là:

\(\dfrac{500000}{725000}\simeq68,97\%\)

Câu 1: Tỉ số phần trăm mà số tiền điện tháng 5 đã giảm so với tháng 4 là:

\(\dfrac{225000}{725000}\simeq31,03\%\text{ }\)

27 tháng 4

1.số tiền điện tháng 5 của nhà An giảm so với tháng 4 là:                        [ 725000-500000] : 725000 =0,3103... = 31,03% [so với tháng 4]

                                  Đ/S:31,03% so với tháng 4

2 . số tiền điện tháng 5 của nhà An bằng số phần trăm so với tháng 4 là:            500000:725000=   0,6896=68,96%[so với tháng 4]

                               Đ/S:68,96%so với tháng 4

Độ dài đáy lớn là:

15,5+5=20,5(m)

Chiều cao của mảnh đất ban đầu là:

\(22,5:\left(20,5-\dfrac{20,5+15,5}{2}\right)=9\left(m\right)\)

Diện tích ban đầu là:

\(\left(15,5+20,5\right)\times\dfrac{9}{2}=162\left(m^2\right)\)

a: 2h6p=2,1(giờ)

Sau 2,1 giờ, ô tô đi được:

45x2,1=94,5(km)

Độ dài quãng đường còn lại là:

175,5-94,5=81(km)

Thời gian để ô tô đi hết quãng đường còn lại là:

81:45=1,8(giờ)=1h48p

Ô tô đến B lúc:

6h10p+2h6p+15p+1h48p

=8h16p+15p+1h48p

=9h64p+15p

=9h79p

=10h19p