Lớp 5A có 38 học sinh trong đó 2/3 là h/s nữ bằng 3/5 số học sinh nam. Tính số h/s nam,nữ ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ô tô đi từ A đến B mất số giờ là (tính cả thời gian nghỉ):
9h33'-5h45'-24'=3h24'
Đổi 3h24'=3,4h
Vận tốc của ô tô đó là: 142,8 : 3,4=42(km/h)
đ/s:...
Thời gian ô tô đi từ A tới B không kể thời gian nghỉ là:
9 giờ 33 phút - 5 giờ 45 phút - 24 phút = 3 giờ 24 phút
Đổi 3 giờ 24 phút = 3,4 giờ
Vận tốc của ô tô đó khi đi từ A đến B là:
142,8 : 3,4 = 42 (km/h)
Đáp số: 42 km/h
Muốn viết phân số thập phân thành số thập phân, ta đếm xem ở mẫu có bao nhiêu chữ số 0 thì dùng dấu phẩy ( , ) đặt ở tử sao cho số chữ số sau dấu phẩy bằng với số chữ số 0 đếm được. (Nếu ở tử không có đủ chữ số thì ta thêm vào bên trái nó các chữ số 0.)
Để chuyển phân số sang phân số thập phân, ta phải nhân cả tử và mẫu số của phân số đó với cùng một số, mà sau đó phân số mới bằng phân số ban đầu và mẫu của phân số mới là 10; 100; 1000;....
Tổng số dầu ở cả hai can là: 15 + 17 = 32 (l)
Dù chuyển bao nhiêu lít từ can 2 sang can 1 thì tổng số dầu hai can luôn luôn không đổi và bằng 32 lít
Số lít dầu ở can 2 lúc sau bằng số dầu can 2 lúc sau và bằng:
32 : 2 = 16 (l)
Số lít dầu cần chuyển từ can hai sang can 1 để sau khi chuyển hai can bằng nhau là:
17 - 16 = 1 (l)
Đáp số: 1 l
Bao một hơn bao hai số ki-lô-gam gạo là:
50 - 40 = 10 (kg)
Vì cùng lấy ra ở bao thứ nhất và bao thứ hai số ki-lô-gam gạo như nhau nên bao thứ nhất lúc sau vẫn hơn bao thứ hai lúc sau là 10 kg
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có: Bao thứ hai lúc sau là: 10:(3-1) = 5 (kg)
Số ki-lô-gam gạo cùng lấy ở ở mỗi bao là:
40 - 5 = 35 (kg)
Đáp số: 35 kg
cạnh | diện tích một mặt | diện tích xung quanh | diện tích toàn phần | |
Hình lập phương thứ nhất | 7cm | 49 cm2 | 196 cm2 | 294 cm2 |
Hình lập phương thứ hai | 4hm | 16 hm2 | 64 hm2 | 96hm2 |
Giữa 2 số lẻ có 7 số lẻ khác. Vậy Hiệu 2 số lẻ cần tìm là:
(7+1)x2 = 16
Bài toán Tìm 2 số khi biết Tổng và Hiệu
Em giải tiếp nhé
Số lẻ đầu tiên là 2xn+1 (kϵN)
mà giữa chúng có 7 số lẻ (1;3;5;7;9;11;13;15;17)
Nên số lẻ thứ hai là 2xn+15
Tổng của hai số là 186 :
2xn+1+2xn+15=186
4xn+16=186
4xn=170
n=42,5
Số lẻ thứ nhất là 2x42,5+1=86
Số lẻ thứ hai là 2x42,5+15=100
Thời gian đi của người đó là: \(\dfrac{44}{3}\) : 22 = \(\dfrac{2}{3}\) (giờ)
Đổi \(\dfrac{2}{3}\) giờ = 40 phút
Đáp số: 40 phút
Đổi `6` giờ `30` phút `= 6` giờ \(+\dfrac{30}{60}\) giờ `=6` giờ \(+\dfrac{1}{2}\) giờ \(=\dfrac{13}{2}\) giờ
Vận tốc của ô tô là :
`292,5 :` \(\dfrac{13}{2}\) `=45(km//h)`
Số học sinh nữ bằng :
3/5 : 2/3 = 9/10(số nam)
Số học sinh nữ là;
38 : ( 9 + 10) x 9 = 19(h/s)
Số học sinh nam là;
38 - 18 = 20(h/s)
Tỉ số số học sinh nữ và số học sinh nam là: \(\dfrac{3}{5}\) : \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{9}{10}\)
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có: 38 : ( 10 + 9) \(\times\) 9 = 18 (học sinh)
Học sinh nam là: 38 - 18 = 20 (học sinh)
Đáp số: Học sinh nữ có 18 học sinh
Học sinh nam có 20 học sinh