lớp 6a có 40 học sinh, 40% học sinh của lớp là học sinh nam. Hỏi lớp 6a có bao nhiêu học sinh nữ?
Tính tỉ số phần trăm (làm tròn đến hàng phần trăm) của 30cm so với 70cm.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\dfrac{10^8+2}{10^8-1}=\dfrac{10^8-1+3}{10^8-1}=1+\dfrac{3}{10^8-1}\)
\(B=\dfrac{10^8}{10^8-3}=\dfrac{10^8-3+3}{10^8-3}=1+\dfrac{3}{10^8-3}\)
\(10^8-1>10^8-3\)
=>\(\dfrac{3}{10^8-1}< \dfrac{3}{10^8-3}\)
=>\(\dfrac{3}{10^8-1}+1< \dfrac{3}{10^8-3}+1\)
=>A<B
Bài 1:
a: \(24\dfrac{2}{9}:\dfrac{9}{2023}-11\dfrac{2}{9}:\dfrac{9}{2023}\)
\(=\left(24+\dfrac{2}{9}-11-\dfrac{2}{9}\right):\dfrac{9}{2023}\)
\(=13\cdot\dfrac{2023}{9}=\dfrac{26299}{9}\)
b: \(119\dfrac{1}{8}\cdot\dfrac{16}{2025}+134\dfrac{1}{8}\)
\(=\dfrac{953}{8}\cdot\dfrac{16}{2025}+\dfrac{1073}{8}\)
\(=\dfrac{1906}{2025}+\dfrac{1073}{8}=\dfrac{2188073}{16200}\)
c: \(\dfrac{35}{54}-\dfrac{3}{8}+\left(-\dfrac{17}{28}\right)-\dfrac{11}{28}+\dfrac{19}{54}\)
\(=\left(\dfrac{35}{54}+\dfrac{19}{54}\right)+\left(-\dfrac{17}{28}-\dfrac{11}{28}\right)-\dfrac{3}{8}\)
\(=1-1-\dfrac{3}{8}=-\dfrac{3}{8}\)
Bài 2:
a: \(\dfrac{3}{4}+25\%\cdot\dfrac{8}{7}\)
\(=\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{8}{7}\)
\(=\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{7}=\dfrac{21+8}{28}=\dfrac{29}{28}\)
b: \(45\%-1\dfrac{1}{4}+0,5:\dfrac{5}{16}\)
\(=\dfrac{9}{20}-\dfrac{5}{4}+\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{16}{5}\)
\(=\dfrac{9-25}{20}+\dfrac{8}{5}=\dfrac{-16}{20}+\dfrac{8}{5}\)
\(=-\dfrac{4}{5}+\dfrac{8}{5}=\dfrac{4}{5}\)
a) \( -\frac{2}{7} + \left(-\frac{3}{5}\right) \)
\( -\frac{2}{7} \) có thể được biểu diễn dưới dạng \( -\frac{2 \times 5}{7 \times 5} = -\frac{10}{35} \)
\( -\frac{3}{5} \) có thể được biểu diễn dưới dạng \( -\frac{3 \times 7}{5 \times 7} = -\frac{21}{35} \)
\( -\frac{10}{35} -\frac{21}{35} = -\frac{10 - 21}{35} = -\frac{31}{35} \)
Vậy, kết quả của phép tính \( -\frac{2}{7} + \left(-\frac{3}{5}\right) \) là \( -\frac{31}{35} \).
b) \( \frac{4}{3} \div \frac{7}{-5} \)
\( \frac{4}{3} \div \frac{7}{-5} = \frac{4}{3} \times \frac{-5}{7} \)
\( \frac{4 \times (-5)}{3 \times 7} = \frac{-20}{21} \)
Vậy, kết quả của phép tính \( \frac{4}{3} \div \frac{7}{-5} \) là \( \frac{-20}{21} \).
c) \( (-24.5) + (-3.16) \)
\( (-24.5) + (-3.16) = -24.5 - 3.16 = -27.66 \)
Vậy, kết quả của phép tính \( (-24.5) + (-3.16) \) là \( -27.66 \).
d) \( (-14.3) \times 2.5 \)
\( (-14.3) \times 2.5 = -35.75 \)
Vậy, kết quả của phép tính \( (-14.3) \times 2.5 \) là \( -35.75 \).
Bài 6:
Do \(K\) là trung điểm của đoạn thẳng MN
\(\Rightarrow NK=\dfrac{MN}{2}=\dfrac{4}{2}=2\left(cm\right)\)
Bài 5
a) Điểm \(B\) thuộc đường thẳng m
Ba điểm thẳng hàng là: \(A,B,C\)
b) Đường thẳng cắt đường thẳng AD: đường thẳng a
Đường thẳng song song với đường thằng AD: đường thẳng m.
c) Các tia gốc C: tia CA, tia CB, tia Ca.
d) Số đo của góc DAC em tự đo.
Góc DAC là góc nhọn.
Số phần trăm mỗi lần hạ giá:
\(\left(375000-300000\right).100\%:375000=20\%\)
Giá tiền của cái máy sau khi hạ giá lần cuối cùng:
\(192000-192000.20\%=153600\) (đồng)
Giá vốn lúc nhập hàng của cái máy đó:
\(153600+26400=180000\) (đồng)
...
lớp 6a có số học sinh nam là:
40 : 100 x 40 = 16 ( học sinh )
lớp 6a có số học sinh nữ là:
40 - 16 = 24 ( học sinh )
hoặc
tỉ số phần trăm số học sinh nữ và số học sinh cả lớp là:
100% - 40% = 60%
lớ 6a có số học sinh là:
40 : 100 x 60 = 24 ( học sinh )