K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
4 tháng 11

`(x+9)` chia hết cho `(x-7)`

`(x-7)+16` chia hết cho `(x-7)`

Do `x-7` chia hết `x-7`

Suy ra `16` chia hết cho `x-7`

\(\Rightarrow x-7\inƯ\left(16\right)\)

\(\Rightarrow x-7\in\left\{-16;-8;-4;-2;-1;1;2;4;8;16\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-9;-1;3;5;6;8;9;11;15;23\right\}\)

4 tháng 11

mik cần gấp các bn ơi

4 tháng 11

5n + 28 ⋮ n + 3; n \(\in\) N

5(n + 3) + 13 ⋮ n + 3 

                13 ⋮ n  + 3

  n + 3 \(\in\) Ư(13) = {-13; -1; 1; 13}

Lập bảng ta có:

n + 3 -13 -1 1 13
n - 16 - 4 - 2 10
\(\in\) N  loại loại loại nhận

Theo bảng trên ta có: n = 10

Vậy n = 10

Bài 1: Số học sinh khối 6 của 1 trường khoảng gần 500 học sinh . Biết rằng nếu xếp hàng 5,hàng 8,hàng 12 đều đủ. Tính số học sinh khối 6 ? Bài 2: Một đội văn nghệ có từ 40 đến 60 người khi chia thành 3 nhóm hoặc năm nhóm đều thừa 2 người .Tính số người của đội văn nghệ ? Bài 3 : Hai bạn An và Bách cùng học một ngôi trường nhưng ở hai lớp khác nhau . An cứ 10 ngày lại trực nhật 1 lần . Bách...
Đọc tiếp

Bài 1: Số học sinh khối 6 của 1 trường khoảng gần 500 học sinh . Biết rằng nếu xếp hàng 5,hàng 8,hàng 12 đều đủ. Tính số học sinh khối 6 ?

Bài 2: Một đội văn nghệ có từ 40 đến 60 người khi chia thành 3 nhóm hoặc năm nhóm đều thừa 2 người .Tính số người của đội văn nghệ ?

Bài 3 : Hai bạn An và Bách cùng học một ngôi trường nhưng ở hai lớp khác nhau . An cứ 10 ngày lại trực nhật 1 lần . Bách cứ 12 ngày lại trực nhật 1 lần . Lần đầu cả hai người cùng trực nhật vào 1 ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì 2 bạn lại cùng trực nhật ? Lúc đó mỗi bạn đã trực nhật được mấy lần ?

Bài 4 : Các cột điện trước đây cách nhau 60m, nay trồng lại cách nhau 45m . Hỏi sau cột đầu tiên không trồng lại thì cột gần nhất không phải trồng lại là cột thứ mấy ?

CÁC BẠN GIÚP MÌNH GIẢI NHÉ ĐÚNG MÌNH THƯỞNG

2

Bài 2: Gọi số người của đội văn nghệ là x(người)

(Điều kiện: \(x\in Z^+\))

Số người của đội khi chia 3 hoặc 5 thì đều dư 2 người nên \(x-2\in BC\left(3;5\right)\)

=>\(x-2\in B\left(15\right)\)

=>\(x-2\in\left\{15;30;45;60;...\right\}\)

=>\(x\in\left\{17;32;47;62;...\right\}\)

mà 40<=x<=60

nên x=47(nhận)

vậy: Số người của đội văn nghệ là 47 người

Bài 3:

\(10=2\cdot5;12=2^2\cdot3\)

=>\(BCNN\left(10;12\right)=2^2\cdot3\cdot5=60\)

=>Sau ít nhất là 60 ngày thì hai bạn lại trực nhật cùng một ngày

Lúc đó An đã trực được 60:10=6(lần)

Lúc đó Bình đã trực được 60:12=5(lần)

4 tháng 11

Bài 1:

Số học sinh khối 6 của một trường xếp hàng 5; 8; 12 đều vừa đủ nên số học sinh khối 6 của trường đó là bội chung của: 5;8;12

5 = 5; 8 = 23; 12 = 22.3

BCNN(5; 8; 12) = 23.3.5  = 120 

Số học sinh của khối sáu trường đó là bội của 120

B(120) = {0; 120; 240; 360; 480; 600;..}

Vì số học sinh khối sáu trường đó gần 500 học sinh nên số học sinh khối sáu trường đó là 480 học sinh

Kết luận: Số học sinh khối sáu trường đó là 480 học sinh. 

CN
Cô Ngọc Anh
Giáo viên VIP
4 tháng 11

Tế bào sinh dưỡng phân bào nguyên phân 1 lần tạo được 2 tế bào con thì sau 2 lần phân chia sẽ tạo được 2 x 2 hay 22 = 4 tế bào con em nhé.

4con tế bào 

CN
Cô Ngọc Anh
Giáo viên VIP
4 tháng 11

Một số điểm khác nhau về cấu trúc:

1. Tế bào TV có thành tế bào bằng cellulose nên có hình dạng cố định, tế bào ĐV không có thành tế bào cellulose nên hình dạng mềm dẻo, không cố định.

2. Tế bào TV có thêm bào quan lục lạp, tế bào ĐV không có.

3. Tế bào TV có không bào lớn, tế bào ĐV không có/có không bào nhỏ.

4. Tế bào TV không có trung thể, có rất ít hoặc không có lysosome, còn tế bào ĐV có nhiều lysosome và có trung thể.

j: \(\left(5^7+7^5\right)\left(6^8+8^6\right)\left(2^4-4^2\right)\)

\(=\left(5^7+7^5\right)\left(6^8+8^6\right)\left(16-16\right)\)

\(=0\cdot\left(5^7+7^5\right)\left(6^8+8^6\right)\)

=0

k: \(\left(7^{50}+7^{29}\right)\left(5^{14}+5^{26}\right)\left(3^{35}\cdot3-9^{18}\right)\)

\(=\left(7^{50}+7^{29}\right)\cdot\left(5^{14}+5^{26}\right)\left(3^{36}-3^{36}\right)\)

\(=\left(7^{50}+7^{29}\right)\left(5^{14}+5^{26}\right)\cdot0=0\)

a: 48-3(x+5)=24

=>3(x+5)=48-24=24

=>\(x+5=\dfrac{24}{3}=8\)

=>x=8-5=3

b: \(2^{x+1}-2^x=32\)

=>\(2\cdot2^x-2^x=32\)

=>\(2^x=32=2^5\)

=>x=5

c: \(\left(15+x\right):3=3^3\)

=>\(x+15=3^3\cdot3=3^4=81\)

=>x=81-15=66

d: \(250-10\left(24-3x\right):15=224\)

=>\(\dfrac{2}{3}\left(24-3x\right)=250-224=26\)

=>\(24-3x=26:\dfrac{2}{3}=26\cdot\dfrac{3}{2}=39\)

=>3x=24-39=-15

=>\(x=-\dfrac{15}{3}=-5\)

4 tháng 11

  15.82 - 5.100 + 15.18

= (15.82 + 15.18) - 5.100

= 15.(82 +18) - 5.100

= 15.100 - 5.100

= 100.(15 - 5)

= 100.10

= 1000

4 tháng 11

  {[2.52 + (11 - 83)] + 20240} : 2

= {2.25 + (11 - 512) + 1} : 2

= {50 - 501+1} : 2

= {- 451 + 1} : 2

= - 450 : 2

= - 225

= - 1 : 2

 = - \(\dfrac{1}{2}\)

 

3 tháng 11

lên mạng á!

5 tháng 11

Nếu em là cậu bé trong câu chuyện Cây vú sữa, khi bị mẹ mắng, em sẽ lắng nghe và suy nghĩ về những điều mẹ nói thay vì giận dỗi bỏ đi. Em sẽ nhận ra mẹ chỉ muốn tốt cho em, vì mẹ luôn yêu thương và quan tâm em hết lòng. Em sẽ xin lỗi mẹ và cố gắng sửa lỗi để không làm mẹ buồn thêm lần nào nữa. Qua câu chuyện, em rút ra bài học rằng phải luôn yêu thương, trân trọng và biết ơn cha mẹ, vì cha mẹ là người luôn dành cho mình tình yêu thương vô điều kiện, vô giá.