Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số phần tử của không gian mẫu: \(\left|\Omega\right|=C^6_{20}\)
a) Gọi A là biến cố: "Tất cả đều là chính phẩm."
Ta thấy \(\left|A\right|=C^6_{15}\)
\(\Rightarrow P\left(A\right)=\dfrac{\left|A\right|}{ \left|\Omega\right|}=\dfrac{C^6_{15}}{C^6_{20}}=\dfrac{1001}{7752}\)
b) Gọi B là biến cố: "Tất cả đều là phế phẩm."
Rõ ràng \(\left|B\right|=0\) (vì chỉ có 5 phế phẩm nhưng ta chọn tới 6 sản phẩm nên không thể có chuyện cả 6 sản phẩm được chọn đều là phế phẩm) \(\Rightarrow P\left(B\right)=0\)
c) Gọi C là biến cố: "Có ít nhất 3 chính phẩm."
\(P_i\) là biến cố: "Có đúng \(i\) chính phẩm." \(\left(3\le i\le6\right)\)
Do \(P_i\) đôi một rời nhau và \(C=\cup^6_{i=3}P_i\) nên \(\left|C\right|=\sum\limits^6_{i=3}\left|P_i\right|\)
Ta thấy \(\left|P_i\right|=C^i_{15}.C^{6-i}_5\) \(\Rightarrow\sum\limits^6_{i=3}\left|P_i\right|=\sum\limits^6_{i=3}C^i_{15}.C^{6-i}_5=38220\)
hay \(\left|C\right|=38220\)
Từ đó \(P\left(C\right)=\dfrac{\left|C\right|}{\left|\Omega\right|}=\dfrac{38220}{C^6_{20}}=\dfrac{637}{646}\)
Số phần tử của không gian mẫu: \(\left|\Omega\right|=C^4_{52}\)
a) Gọi A là biến cố: "4 quân đều thuộc 1 bộ."
Ta thấy ngay \(\left|A\right|=4.C^4_{13}\)
\(\Rightarrow P\left(A\right)=\dfrac{\left|A\right|}{\left|\Omega\right|}=\dfrac{4.C^4_{13}}{C^4_{52}}=\dfrac{44}{4165}\)
b) Gọi B là biến cố: "4 quân chỉ khác nhau về bộ."
Dễ thấy \(\left|B\right|=13^4\)
Do đó \(P\left(B\right)=\dfrac{\left|B\right|}{\left|\Omega\right|}=\dfrac{13^4}{C^4_{52}}=\dfrac{2197}{20825}\)
Số phần tử của không gian mẫu:
a) Gọi A là biến cố: "4 quân đều thuộc 1 bộ."
Ta thấy ngay
b) Gọi B là biến cố: "4 quân chỉ khác nhau về bộ."
Dễ thấy
Do đó
đây nha\(\left\{{}\begin{matrix}u_1=1;u_2=2\\\dfrac{2}{u_{n+2}}=\dfrac{1}{u_{n+1}}+\dfrac{1}{u_n}\end{matrix}\right.\)
Giả sử dãy số trên có giới hạn hữu hạn là \(L\)
\(\Rightarrow limu_n=2limu_{n+2}-limu_{n=1}=L\)
mà \(\left\{{}\begin{matrix}2limu_{n+2}=2.0=0\\limu_{n+1}=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow limu_n=0\)
Ta có \(s_n\) hội tụ nên \(\lim\limits_{n\rightarrow+\infty}x_n=+\infty\)
Nếu \(2-\cos2\alpha\ne0\) thì
\(\lim\limits_{n\rightarrow+\infty}x_{n+1}=\lim\limits_{n\rightarrow+\infty}\dfrac{\left(2+\cos2\alpha\right)x_n+\cos^2\alpha}{\left(2-2\cos\alpha\right)x_n+2-\cos2\alpha}=\dfrac{2+\cos\alpha}{2-2\cos2\alpha}\), vô lí.
Do đó \(2-2\cos2\alpha=0\) \(\Leftrightarrow\alpha=k\pi\left(k\inℤ\right)\)
Với \(\alpha=k\pi\left(k\inℤ\right)\)
Ta có \(x_{n+1}=3x_n+1\) \(\Leftrightarrow2x_{n+1}+1=3\left(2x_n+1\right)=...=3^{n+1}\left(2x_1+1\right)=3^{n+1}\). Do đó:
\(s_n=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^n}=\dfrac{1-\dfrac{1}{3^n}}{2}\)
Vậy nên \(\left(s_n\right)\) có giới hạn hữu hạn và \(\lim\limits_{n\rightarrow+\infty}=\dfrac{1}{2}\)
a/
Ta có
\(S\in\left(SAD\right);S\in\left(SBC\right)\Rightarrow S\in d\) và d//AD//BC (Nếu 2 mp lần lượt chứa 2 đường thẳng // với nhau thì giao tuyến của chúng nếu có là đường thẳng // với 2 đường thẳng đã cho)
b/
Xét tg SAD có
MA=MD; HA=HS => MH là đường trung bình của tg SAD
=> MH//SD mà \(SD\in\left(SCD\right)\) => MH//(SCD) (1)
Xét tg SAB có
HA=HS; KS=KB => MH là đường trung bình của tg SAB
=> HK//AB mà AB//CD => HK//CD mà \(CD\in\left(SCD\right)\) => HK//(SCD) (2)
Từ (1) và (2) => (MHK)//(SCD) nên không có giao tuyến
c/
Gọi O là trung điểm BD, Nối MO cắt BC tại N
Xét tg ABD có
MA=MD; OB=OD => MO là đường trung bình của tg ABD
=> MO//AB; mà HK//AB (cmt) => MO//HK
=> M; O; H; K cùng thuộc mặt phẳng MKH
\(\Rightarrow MO\in\left(MKH\right)\Rightarrow MN\in\left(MKH\right)\Rightarrow N\in\left(MKH\right)\)
Mà \(N\in BC\)
=> N là giao của BC với (MKH)
Ta có MO//HK => MN//HK => MHNK là hình thang