K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 CÔNG NHÂN HOÀN THÀNH CÔNG VIỆC TRONG SỐ GIỜ LÀ:

8 X16 = 128 GIỜ

Đ/S 128 GIỜ

EM LỚP 4 MÀ SAO ĐỀ DỄ MÀ LỚP 7 KO GIẢI ĐC NHỈ???

 

21 tháng 2

@Tô Nguyễn Minh Anh bài này em giải sai nhé!

21 tháng 2

 \(\dfrac{x}{3}\) = \(\dfrac{y}{4}\) và \(xy\) = 12

 \(\dfrac{x}{3}\).\(\dfrac{x}{3}\) = \(\dfrac{x}{3}\).\(\dfrac{y}{4}\) = \(\dfrac{12}{12}\) = 1

\(\dfrac{x^2}{9}=1\)

\(x^2\) = 9

\(x\) = -3; 3 

Nếu \(x\)= - 3 ⇒ y = 12 : -3 = -4

Nếu \(x\) = 3 ⇒ y = 12 : 3 = 4

Vậy (\(x;y\)) = (-3; -4); (3; 4)

 

Sửa đề: đường trung tuyến  CM

Xét ΔABC có BN,CM là các đường trung tuyến

BN cắt CM tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔABC

=>G thuộc đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A

20 tháng 2

loading...  

22 tháng 2

Góc IA = góc IE làm sao được em. Góc thì phải có 3 đỉnh chứ sao mỗi góc ở đây có hai đỉnh vậy em

Bài 6:

a: Xét ΔABC có AB=AC

nên ΔABC cân tại A

=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

b: Ta có: \(AM=MC=\dfrac{AC}{2}\)

\(AN=NB=\dfrac{AB}{2}\)

mà AC=AB

nên AM=MC=AN=NB

Xét ΔAMB và ΔANC có

AM=AN

\(\widehat{BAM}\) chung

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔANC

=>\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

c: Xét ΔNBC và ΔMCB có

NB=MC

\(\widehat{NBC}=\widehat{MCB}\)

BC chung

Do đó: ΔNBC=ΔMCB

=>\(\widehat{MBC}=\widehat{NCB}\)

Bài 1:

a: ta có: AD=AB+BD

AE=AC+CE

mà AB=AC và BD=CE

nên AD=AE

b: Xét ΔABE và ΔACD có

AB=AC

\(\widehat{BAE}\) chung

AE=AD

Do đó: ΔABE=ΔACD

c: Xét ΔDBE và ΔECD có

DB=EC

BE=CD(ΔABE=ΔACD)

DE chung

Do đó: ΔDBE=ΔECD

=>\(\widehat{DBE}=\widehat{ECD}=\widehat{DCE}\)

d: Ta có: ΔBDE=ΔCED

=>\(\widehat{OED}=\widehat{ODE}\)

=>OE=OD

e: Xét ΔADE có \(\dfrac{AB}{BD}=\dfrac{AC}{CE}\)

nên BC//DE

20 tháng 2

A = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + n.(n + 1)

⇒ 3A = 1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 + ... + n.(n + 1).3

= 1.2.3 + 2.3.(4 - 1) + 3.4.(5 - 2) + ... + n.(n + 1).[n + 2 - (n - 1)]

= 1.2.3 - 1.2.3 + 2.3.4 - 2.3.4 + 3.4.5 - ... - (n - 1).n.(n + 1) + n.(n + 1).(n + 2)

= n.(n + 1).(n + 2)

⇒ A = n.(n + 1).(n + 2) : 3

21 tháng 2

Ta có : A = 1.2 + 2.3 + 3.4 + … + n.(n + 1)

3A = 1.2.(3-0)+2.3.(4-1)+3.4.(5-2).....n.(n+1).[(n+2)-(n-1)]

3A= 1.2.3-0.1.2+2.3.4-1.2.3+3.4.5-2.3.4+4.5.6-3.4.5+....+n.(n+1)(n+2)-(n-1)n(n+1)

3A= (1.2.3-1.2.3)+(2.3.4-2.3.4)+....+[(n-1).n.(n+1)-(n-1)n(n+1)]+n.(n+1)(n+2)

3A=n.(n+1)(n+2)

A=\(\dfrac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{3}\)n.(n+1)(n+2)3

 

20 tháng 2

Gọi vận tốc của xe thứ nhất và xe thứ hai lần lượt là: \(v_1,v_2\)

ĐK: \(v_1,v_2>0\)

Đổi: 1 giờ 20 phút = \(\dfrac{4}{3}\) giờ; 1 giờ 30 pút = \(\dfrac{3}{2}\) (giờ) 

Do quãng đường 2 xe đi là bằng nhau nên ta có:

\(\dfrac{4}{3}v_1=\dfrac{3}{2}v_2\Rightarrow8v_1=9v_2\Rightarrow\dfrac{v_1}{9}=\dfrac{v_2}{8}\)

Mỗi giờ xe thứ nhất nhanh hơn xe thứ hai là: \(100\times60=6000\left(m\right)=6\left(km\right)\)

Hay: \(v_1-v_2=6\) 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{v_1}{9}=\dfrac{v_2}{8}=\dfrac{v_1-v_2}{9-8}=\dfrac{6}{1}=6\)

\(\Rightarrow\dfrac{v_1}{9}=6\Rightarrow v_1=6\cdot9=54\left(km/h\right)\) (tm)

\(\Rightarrow\dfrac{v_2}{8}=6\Rightarrow v_2=8\cdot6=48\left(km/h\right)\) (tm) 

21 tháng 2

Ta có: 1 giờ 20 phút = 80 phút

1 giờ 30 phút = 90 phút

Gọi V1, V2 (m/ phút) lần lượt là vận tốc của xe đi 80 phút và 90 phút.

Vì quãng đường không đổi nên vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Do trong 1 phút xe thứ nhất đi hơn xe thứ hai 100m nên: V1 - V2 = 100

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

V1/90 = 10 ⇒ V1 = 10.90 = 900

V2/80 = 10⇒ V2 = 10.80 = 800

Vậy vận tốc xe thứ nhất V1 = 900(m/phút) = 54(km/h)

Vận tốc xe thứ hai V2 = 800(m/phút) = 48(km/h)

nếu đúng cho mik 1 like nhé!