Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trung bình mỗi tổ làm được:
\(\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{6}\right):3=\dfrac{7}{6}:3=\dfrac{7}{18}\)(công việc)
Trung bình mỗi tổ làm được số phần công việc là:
`(1/3 + 2/3 + 1/6) : 3 = 7/18` (công việc)
Đáp số: `7/18` công việc
----------------------------------
- Nếu xét tính đúng sai của đề toán thì đề này hoàn toàn sai so với thực tế rồi bạn nhé. Số công việc được quy về làm 1 đơn vị
Mà `1/3 + 2/3 + 1/6 = 7/6 > 1` có nghĩa là cả 3 tổ không làm nhiều đến mức như trong đề ra
Tổng số bao ngô tổ 1 chở là 3x36=108(bao)
Tổng số bao ngô tổ 2 chở là 6x27=162(bao)
Tổng số bao ngô hai xe là 108+162=270(bao)
Tổng khối lượng ngô là 270x4=1080(yến)=10800(kg)
Trung bình mỗi xe chở:
10800:(3+6)=10800:9=1200(kg)
Tổng số bao ngô tổ 1 chở là
3x36=108(bao)
Tổng số bao ngô tổ 2 chở là
6x27=162(bao)
Tổng số bao ngô hai xe là
108+162=270(bao)
Tổng khối lượng ngô là
270x4=1080(yến)=10800(kg)
Trung bình mỗi xe chở:
10800:(3+6)=10800:9=1200(kg)
đáp số:....
Cạnh của hình vuông là:
`35:4=8,75(cm)`
Diện tích hình vuông đó là:
`8,75 xx 8,75 = 76,5625 (cm^2)`
ĐS: ...
Một năm đồng hồ đó chạy nhanh hơn khoảng:
\(10\times365=3650\) (giây)
Một thế kỳ đồng hồ chạy nhanh hơn khoảng:
\(3650\times10=36500\) (giây)
Đổi: `36500` giây = 10 giờ dư 500 giây
=> Khoảng 10 giờ
\(15,2-x+12=93\)
\(15,2-x=93-12\)
\(15,2-x=81\)
\(x=15,2-81\)
\(x=-65,8\)
Em có nhầm ko nhỉ, lớp 4 sao đã có số âm được
lớp 4 chưa học số thập phân và số âm, hình như em viết sai đề bài.
a, 19 + 18 + 17 + 16 + 14 + 21 + 22 + 23 + 24 + 26
= ( 19 + 21 ) + ( 18 + 22 ) + ( 17 + 23 ) + ( 16 + 24 ) + ( 14 + 26 )
= 40 + 40 + 40 + 40 + 40
= 40 x 5
= 200
Chúc bé học tốt
a.
19 + 18 + 17 + 16 + 14 + 21 + 22 + 23 + 24 + 26
= (19 + 21) + (18 + 22) + (17 + 23) + ( 16 + 24) + (14 + 26)
= 40 + 40 + 40 + 40 + 40
= 40 x 5
= 200
câu b mk đã lm ở dưới r nhé
c) 64 x 4 + 18 x 4 + 9 x 8
= 64 x 4 + 18 x 4 + 9 x 2 x 4
= 4 x ( 64 + 18 + 9 x 2)
=4 x (82 + 18)
= 4 x 100
= 400
a: \(\dfrac{7}{2}-\dfrac{3}{2}+5=5+2=7\)
b: \(\dfrac{2}{7}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{5}{7}+\dfrac{4}{5}\)
\(=\left(\dfrac{2}{7}+\dfrac{5}{7}\right)+\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{4}{5}\right)\)
=1+1=2
c: \(\dfrac{7}{9}\cdot\dfrac{5}{15}+\dfrac{7}{9}\cdot\dfrac{10}{15}\)
\(=\dfrac{7}{9}\left(\dfrac{5}{15}+\dfrac{10}{15}\right)\)
\(=\dfrac{7}{9}\cdot\dfrac{15}{15}=\dfrac{7}{9}\)
d: \(\dfrac{13}{19}+2025+\dfrac{6}{19}+2024\)
\(=\left(\dfrac{13}{19}+\dfrac{6}{19}\right)+\left(2025+2024\right)\)
=4049+1=4050
e: \(\dfrac{7}{30}+\dfrac{12}{37}+\dfrac{23}{30}+\dfrac{25}{37}\)
\(=\left(\dfrac{7}{30}+\dfrac{23}{30}\right)+\left(\dfrac{12}{37}+\dfrac{25}{37}\right)\)
\(=1+1=2\)
g: \(\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{5}{11}+\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{2}{11}+\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{4}{11}\)
\(=\dfrac{5}{7}\left(\dfrac{5}{11}+\dfrac{2}{11}+\dfrac{4}{11}\right)\)
\(=\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{11}{11}=\dfrac{5}{7}\)
e: \(\dfrac{20}{23}+5+\dfrac{3}{23}+5\)
\(=\left(\dfrac{20}{23}+\dfrac{3}{23}\right)+5+5\)
=1+10=11
f: \(\dfrac{4}{3}+\dfrac{11}{31}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{20}{31}\)
\(=\left(\dfrac{4}{3}+\dfrac{2}{3}\right)+\left(\dfrac{11}{31}+\dfrac{20}{31}\right)\)
=2+1=3
h: \(\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{3}{13}+\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{10}{13}\)
\(=\dfrac{5}{7}\left(\dfrac{3}{13}+\dfrac{10}{13}\right)\)
\(=\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{13}{13}=\dfrac{5}{7}\)
Bài 1
a) Với a = 2172, b = 158, ta có:
5024 - (a - b) = 5024 - (2172 - 158)
= 5024 - 2014
= 3010
b) Do n là số lẻ lớn nhất nhỏ hơn 7 nên n = 5
Ta có:
(672 : n + 312) × 8 = (672 : 5 + 312) × 8
= (134,4 + 312) × 8
= 446,4 × 8
= 3571,2
Bài 4:
a: 15126
Chữ số 5 thuộc hàng nghìn, lớp nghìn
b: 583190
Chữ số 5 thuộc hàng trăm nghìn, lớp nghìn
c: 15134300
=>Chữ số 5 thuộc hàng triệu, lớp triệu
d: 12346795
=>Chữ số 5 thuộc hàng đơn vị, lớp nghìn