C) 4,5:0,3=2,25:(0,1x)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(\dfrac{a-1}{2}=\dfrac{b-2}{3}=\dfrac{c-3}{4}\) và \(a-2b-3c=14\) \((*)\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và \((*)\), ta được:
\(\dfrac{a-1}{2}=\dfrac{b-2}{3}=\dfrac{c-3}{4}=\dfrac{2\left(b-2\right)}{6}=\dfrac{3\left(c-3\right)}{12}\)
\(=\dfrac{\left(a-1\right)-2\left(b-2\right)-3\left(c-3\right)}{2-6-12}\)
\(=\dfrac{a-1-2b+4-3c+9}{-16}\)
\(=\dfrac{\left(a-2b-3c\right)+\left(-1+4+9\right)}{-16}\)
\(=\dfrac{14+12}{-16}=-\dfrac{13}{8}\)
Suy ra: \(\dfrac{a-1}{2}=\dfrac{-13}{8}\)
\(\Rightarrow8\left(a-1\right)=-13\cdot2\)
\(\Rightarrow8a-8=-26\)
\(\Rightarrow8a=-26+8\)
\(\Rightarrow8a=-18\Rightarrow a=-\dfrac{9}{4}\)
a: Xét ΔABI và ΔACI có
AB=AC
BI=CI
AI chung
Do đó; ΔABI=ΔACI
b: Ta có: ΔAIB=ΔAIC
=>\(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}\)
mà \(\widehat{AIB}+\widehat{AIC}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
=>AI\(\perp\)BC
c: Xét ΔABC có
AI là đường trung tuyến
G là trọng tâm
Do đó: \(AG=\dfrac{2}{3}AI=\dfrac{2}{3}\cdot12=8\left(cm\right)\)
Ta có: AG+GI=AI
=>GI+8=12
=>GI=4(cm)
viết biểu thức số biểu thị diện tích của tam giác vuông có cạnh góc vuông lần lượt là 10 cm và 12 cm
Diện tích của tam giác vuông có 2 cạnh góc vuông là 10cm;12cm là:
\(S=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot12\)
Bài 1:
a: Xét ΔABE và ΔACE có
AB=AC
\(\widehat{BAE}=\widehat{CAE}\)
AE chung
Do đó: ΔABE=ΔACE
=>BE=CE
mà E nằm giữa B và C
nên E là trung điểm của BC
ta có: ΔABE=ΔACE
=>\(\widehat{AEB}=\widehat{AEC}\)
mà \(\widehat{AEB}+\widehat{AEC}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{AEB}=\widehat{AEC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
=>AE\(\perp\)BC
b: Xét ΔHBE vuông tại H và ΔKCE vuông tại K có
EB=EC
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)
Do đó; ΔHBE=ΔKCE
=>HB=KC
Ta có: AH+HB=AB
AK+KC=AC
mà HB=KC và AB=AC
nên AH=AK
Xét ΔABC có \(\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{AK}{AC}\)
nên HK//BC
Tỉ số giữa số học sinh lớp 7C và lớp 7A là:
\(\dfrac{17}{16}\cdot\dfrac{8}{9}=\dfrac{17}{18}\)
Gọi số học sinh lớp 7A là x(bạn)
(ĐK: \(x\in Z^+\))
Số học sinh lớp 7B là \(\dfrac{8}{9}x\left(bạn\right)\)
Số học sinh lớp 7C là \(\dfrac{17}{18}x\left(bạn\right)\)
Tổng số học sinh là 153 bạn nên \(x+\dfrac{8}{9}x+\dfrac{17}{18}x=153\)
=>\(x=153:\left(1+\dfrac{8}{9}+\dfrac{17}{18}\right)=54\left(nhận\right)\)
vậy: Số học sinh lớp 7A là 54 bạn
Số học sinh lớp 7B là \(54\cdot\dfrac{8}{9}=48\left(bạn\right)\)
Số học sinh lớp 7C là \(54\cdot\dfrac{17}{18}=51\left(bạn\right)\)
\(4,5:0,3=2,25:\left(0,1x\right)\)
=>\(2,25:\left(0,1x\right)=15\)
=>\(0,1\cdot x=2,25:15=0,15\)
=>\(x=0,15:0,1=1,5\)