K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
5 tháng 3 2023

a. Giả sử n+1 và 2n+3 chia hết cho d. Vậy 2n+2 chia hết cho d. Do đó 2n+3-(2n+2)=1 chia hết cho d. Vì vậy d lớn nhất bằng 1 nên n+1 và 2n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau. Kết luận phân số tối giản với mọi n là số tự nhiên khác 0. Câu b làm tương tự

 

 

 \(\dfrac{2n+15}{n+1}=\dfrac{2n+2+13}{n+1}=\dfrac{2\left(n+1\right)+13}{n+1}=\dfrac{2\left(n+1\right)}{n+1}+\dfrac{13}{n+1}=2+\dfrac{13}{n+1}\left(ĐKXĐ:n\ne-1\right)\)

Để \(\dfrac{2n+15}{n+1}\in Z\) thì \(13⋮n+1\) hay \(n+1\inƯ\left(13\right)\)  

Xét bảng :

Ư(13) n+1 n
13 13 12
-13 -13 -14
1 1 0
-1 -1 -2

 

Vậy để 2n+15/n+1 là số nguyên thì \(n\in\left\{-14;-2;0;12\right\}\)

 

5 tháng 3 2023

ai nhanh nhất mik tick cho

5 tháng 3 2023

-5/21 nhé bn

5 tháng 3 2023

\(1\dfrac{13}{15}\cdot0,75-\left[\dfrac{11}{20}+25\%\right]\div\dfrac{7}{5}\\ =\dfrac{28}{15}\cdot0,75-\dfrac{4}{5}\cdot\dfrac{5}{7}\\ =\dfrac{7}{5}-\dfrac{4}{7}=\dfrac{29}{35}\)

5 tháng 3 2023

Biểu đồ đâu bạn?

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 3 2023

Đề bài đâu bạn?