3/4 x 2/2 + 1/4 =?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Độ dài quãng đường còn lại chiếm:
\(1-\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{4}\)(tổng quãng đường)
Độ dài quãng đường còn lại là:
\(60\times\dfrac{1}{4}=15\left(km\right)\)
\(\dfrac{4}{5\times9}+\dfrac{4}{9\times13}+\dfrac{4}{13\times17}+\dfrac{4}{17\times21}+\dfrac{4}{21\times25}\)
\(=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{21}-\dfrac{1}{25}\)
\(=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{25}=\dfrac{4}{25}\)
Đây là dạng toán tìm giá trị phân số của một số. Hôm nay Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Nửa tấn gạo là 500 kg gạo
Số gạo xe hai chở là: 500 x \(\dfrac{4}{5}\) = 400 (kg)
Số gạo mà cả hai xe chở là:
500 + 400 = 900 (kg)
Sau khi bán đi sáu trăm ki-lô-gam gạo thì còn lại số gạo là:
900 - 600 = 300 (kg)
Đáp số:...
Giải:
Xe 1 ban đầu chở nửa tấn gạo, tương đương với 500 kg.
Xe 2 ban đầu chở bằng 4/5 số gạo, tức là \( \frac{4}{5} \times 500 = 400 \) kg.
Tổng số gạo ban đầu: \( 500 + 400 = 900 \) kg.
Sau khi xe 1 bán được 600 kg, số gạo còn lại trên xe 1 là: \( 500 - 600 = -100 \) kg (âm số do số gạo đã bán nhiều hơn số gạo ban đầu).
Số gạo còn lại trên xe 2 là: \( 400 \) kg.
Vậy, tổng số gạo còn lại là \( -100 + 400 = 300 \) kg.
Dù chuyển bao nhiêu học sinh từ trường Hoàng Diệu sang trường Lê Lợi thì tổng số học sinh của hai trường vẫn không đổi và bằng lúc đầu là 1275 học sinh.
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Số học sinh trường Hoàng Diệu lúc sau là:
(1275 - 35) = 620 (học sinh)
Số học sinh trường Hoàng Diệu lúc đầu là:
620 + 54 = 674 (học sinh)
Số học sinh trường Lê Lợi lúc đầu là:
1275 - 674 = 601 (học sinh)
Đáp số:
Giải:
Nửa chu vi của hình chữ nhật là:
184 : 2 = 92 (cm)
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Chiều dài của hình chữ nhật là:
(92 + 24) : 2 = 58 (m)
Chiều rộng của hình chữ nhật là:
92 - 58 = 34 (m)
Diện tích của hình chữ nhật là:
58 x 34 = 1972 (m2)
Đáp số: 1972 m2
Nửa chu vi hình chữ nhật:
184 : 2 = 92 (cm)
Chiều dài là:
(92 + 24) : 2 = 58 (cm)
Chiều rộng là:
58 - 24 = 34 (cm)
Diện tích là:
58 × 34 = 1972 (cm²)
Dù đổ bao nhiêu lít từ thùng nọ sang thùng kia bao nhiêu lít thì tổng số lít nước mắm hai thùng đều không thay đổi và bằng lúc là 398 lít.
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Số lít nước mắm thùng thứ nhất lúc sau là:
(398 - 16) : 2 = 191 (l)
Số lít nước mắm thùng thứ nhất lúc đầu là:
191 + 50 =241 (l)
Số lít nước mắm thùng thứ hai lúc đầu là:
398 - 241 = 157 (l)
Đáp số:..
Dù đổ bao nhiêu lít từ thùng nọ sang thùng kia bao nhiêu lít thì tổng số lít nước mắm hai thùng đều không thay đổi và bằng lúc là 398 lít.
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Số lít nước mắm thùng thứ nhất lúc sau là:
(398 - 16) : 2 = 191 (l)
Số lít nước mắm thùng thứ nhất lúc đầu là:
191 + 50 =241 (l)
Số lít nước mắm thùng thứ hai lúc đầu là:
398 - 241 = 157 (l)
Đáp số:..
a: 2 tấn 5 tạ=25 tạ
Ngày thứ hai nhập về: \(25\times\dfrac{3}{5}=15\left(tạ\right)\)
Trung bình mỗi ngày nhập về: \(\dfrac{25+15}{2}=20\left(tạ\right)\)
b: 15 tạ=1500kg
Số bao cửa hàng cần dùng là:
1500:50=30(bao)
Đổi 2 tấn 5 tạ = 25 tạ
a) Ngày thứ 2 cửa hàng nhập về số tạ thóc là:
25 x 3/5 = 15 (tạ)
Trung bình mỗi ngày cửa hàng nhập về số tạ thóc là:
(25 + 15) : 2 = 20 (tạ)
b) Đổi 15 tạ = 1500 kg
Số bao cần dùng là:
1500 : 50 = 30 (bao)
Đáp số: a) 20 tạ thóc
b) 30 bao
3/4 x 2/2 + 1/4
= 3/4 + 1/4
= 4/4 = 1
\(\dfrac{3}{4}\times\dfrac{2}{2}+\dfrac{1}{4}\)
\(=\dfrac{3}{4}\times1+\dfrac{1}{4}\\ =\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}\\ =\dfrac{4}{4}=1\)