Cho a,b,c là 3 số dương thỏa: \(a^2+b^2+c^2=3\)
Chứng minh rằng:
\(\frac{a}{b}+\frac{b}{c}+\frac{c}{a}\ge\frac{9}{a+b+c}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cô xóa giúp em câu kia với ạ! Tọa độ đỉnh\(B\left(\frac{32}{17};\frac{49}{17}\right)\)và C\(\left(-\frac{8}{17};\frac{6}{17}\right)\)
Gọi đường phân giác AD: x+y-3=0, đường trung tuyến BM: x-y+1=0 và đường cao CH: 2x+y+1=0
Mà A \(\in\)AD => \(A\left(a;3-a\right);B\in BM\Rightarrow B\left(b;b+1\right);C\in CH\Rightarrow C\left(c;-2c-1\right)\)
Có M là trung điểm AC nên M\(\left(\frac{a+c}{2};\frac{2-a-2c}{2}\right)\)
Mà M\(\in\)BM nên thay vào phương trình BM ta có: \(\frac{a+c}{2}-\frac{2-a-2c}{2}+1=0\Leftrightarrow2a+3c=0\left(1\right)\)
Ta có: \(\overrightarrow{AB}=\left(b-a;a+b-2\right)\)do \(AB\perp\)CH => \(\overrightarrow{AB}\cdot\overrightarrow{u_{CH}}=0\Leftrightarrow3a+b=4\left(2\right)\)
Trong đó \(\overrightarrow{u_{CH}}\)=(1;-2) là một vecto chỉ phương của đường cao CH
Gọi I là giao của BM và AD. Nhận thấy AD _|_BM tại I nên I là trung điểm của BM
Do đó \(I\left(\frac{a+2b+c}{4};\frac{-a+2b-2c+4}{4}\right)\)mà I\(\in\)AD => 4b-c=8(3)
Từ (1)(2)(3) ta có \(a=\frac{12}{17};b=\frac{32}{17};c=\frac{-8}{17}\)
Kết luận \(A\left(\frac{12}{17};\frac{39}{17}\right),B\left(\frac{32}{17};\frac{49}{17}\right),C\left(\frac{-8}{17};\frac{6}{17}\right)\)
Lần sau em đăng vào học 24 nhé!
Hướng dẫn:
Gọi BM là đường trung tuyến kẻ từ B; AD là phân giác kẻ từ A; CH là đường cao kẻ từ C
A ( a; 3 - a); C ( c: -2c -1 )
Có M là trung điểm AC => M ( a+c/2 ; 2-a-2c/2)
=> Gọi I là giao điểm của AD và BM => chứng minh I là trung điểm BM
=> tìm đc tọa độ B theo a và c
Mà B thuộc MB => thay vào có 1 phương trình theo ẩn a và c
Lại có: AB vuông CH => Thêm 1 phương trình theo a và c
=> Tìm đc a, c => 3 đỉnh
\(2xyz\le x^2+y^2z^2\)
<=> \(\left(x-yz\right)^2\ge0\) đúng với mọi x; y; z
Vậy \(2xyz\le x^2+y^2z^2\) với mọi x; y ; z
TH1: \(x^2-4x-3\le0\Leftrightarrow2-\sqrt{7}\le x\le2+\sqrt{7}\)
bpt <=> \(-x^2+4x+3>-x^2+4x+3\) vô lí
TH2: \(x^2-4x-3>0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>2+\sqrt{7}\\x< 2-\sqrt{7}\end{cases}}\)
bpt <=> \(x^2-4x-3>-x^2+4x+3\)
<=> \(x^2-4x-3>0\)
Đúng với \(\orbr{\begin{cases}x>2+\sqrt{7}\\x< 2-\sqrt{7}\end{cases}}\)
Vậy:...
Fe + S -----> FeS
FeS + 2 HCl ----> FeCl2 + H2S
Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2
a) n(Fe) = 5,6 : 56 = 0,1 ( mol)
n ( S ) = 1,5 : 32 = 0,05 ( mol )
=> sau phản ứng thứ nhất : n(Fe) dư = 0,1 - 0,05 = 0,05 mol ; n(FeS) =n (S ) = 0,05 ( mol)
a) Các chất rắn trong B là: Fe và FeS
Các chất trong dung dịch A là : FeCl2 và HCl dư
b) n(H2 S) = n ( FeS ) = 0,05 ( mol) => V( H2S) = 0,05 x 22,4 = 1,12 ( lit)
n (H2 ) = n(Fe dư) = 0,05 ( mol ) => V( H2) = 1,12 ( lit)
Hướng dẫn:
Qua đường phân giác trong góc B lấy điểm B' đối xứng với A => B' thuộc BC và tìm được tọa độ B'
Qua đường phân giác trong góc C lấy điểm C' đối xứng với A => C' thuộc BC và tìm được tọa độ C'
=> Phương trình BC đi qua B' và C' .
Sử dụng BĐT Cauchy-Schwarz ta có: \(\frac{a}{b}+\frac{b}{c}+\frac{c}{a}\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{ab+bc+ca}\)
Ta sẽ chứng minh \(\frac{\left(a+b+c\right)^2}{ab+bc+ca}\ge\frac{9}{a+b+c}\Leftrightarrow\frac{9}{a+b+c}\le\frac{3}{ab+bc+ca}+2\)
Đặt a+b+c=t ta cần chứng minh \(\frac{6}{t^2-3}+2\ge\frac{9}{t}\Leftrightarrow\left(t+3\right)\left(t-3\right)^2\ge0\)
Dấu "=" xảy ra <=> a=b=c=1
Ok thanks, mặc dù ngay chỗ cuối đúng thì phải là (2t+3)(t-3)2 >= 0
Nhưng hiểu rồi là OK :)