Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
người ta phải dùng bao nhiêu lượt chữ số để đánh số trang của một cuốn sách dày 90 (kể cả trang bìa)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Từ trang 1 đến trang 9 có : (9-1)÷1+1=9(số), nên sẽ có : 9×1=9(chữ số)
Từ trang 10 đến trang 90 có : (90-10)÷1+1=81(số), nên sẽ có : 81×2=162(chữ số)
Vậy để đánh cuốn sách 90 trang thì cần dùng :
9 + 162 = 171 (chữ số)
Từ trang 1 đến trang 9 cần:
(9 - 1) : 1 + 1 x 1 = 9 (chữ số)
Từ trang 10 đến trang 90 cần:
(90 - 10) : 1 + 1 x 2 = 162 (chữ số)
Đánh cuốn sách 90 trang cần:
9 + 162 = 171 (chữ số)
Đ/S:...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
2011+2012+2013+2014+2015+2016+2017+2018+2019+2020+2021+ 2022+2023 =(2011+2023)+(2013+2022)+...+(2016+2018)+2017 =4034+4034+4034+4034+4034+4034+2017 =4034x6+2017=26221
2011+2012+2013+2014+2015+2016+2017+2018+2019+2020+2021+2022+2023
=(2011+2023)+(2013+2022)+...+(2016+2018)+2017 =4034+4034+4034+4034+4034+4034+2017 =4034x6+2017=26221
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(S=\dfrac{2}{10.12}+\dfrac{2}{12.14}+\dfrac{2}{14.16}+...+\dfrac{2}{98.100}\)
\(S=\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{14}-\dfrac{1}{16}+...+\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{100}\)
\(S=\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{100}< \dfrac{1}{10}\) (đpcm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a; \(\dfrac{-1}{8}\) + \(\dfrac{-5}{3}\)
= \(\dfrac{-3}{24}\) + \(\dfrac{-40}{24}\)
= \(\dfrac{-43}{24}\)
b; \(\dfrac{-5}{21}\) + \(\dfrac{-2}{21}\) + \(\dfrac{8}{24}\)
= -(\(\dfrac{5}{21}\) + \(\dfrac{2}{21}\)) + \(\dfrac{1}{3}\)
= - \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\)
= 0
c; 0,25 + \(\dfrac{5}{6}\) - \(\dfrac{2}{3}\)
= \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{5}{6}\) - \(\dfrac{2}{3}\)
= \(\dfrac{3}{12}\) + \(\dfrac{10}{12}\) - \(\dfrac{8}{12}\)
= \(\dfrac{5}{12}\)
d; \(\dfrac{2}{3}\) - \(\dfrac{5}{7}\).\(\dfrac{14}{25}\)
= \(\dfrac{2}{3}\) - \(\dfrac{2}{5}\)
= \(\dfrac{4}{15}\)
e; \(\dfrac{-2}{5}\).\(\dfrac{5}{8}\) + \(\dfrac{5}{8}\).\(\dfrac{3}{5}\)
= \(\dfrac{5}{8}\).(\(-\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{3}{5}\))
= \(\dfrac{5}{8}\).\(\dfrac{1}{5}\)
= \(\dfrac{1}{8}\)
d; \(\dfrac{6}{7}\).\(\dfrac{8}{13}\) + \(\dfrac{6}{13}\).\(\dfrac{9}{7}\) - \(\dfrac{4}{13}\).\(\dfrac{6}{7}\)
= \(\dfrac{6}{7}\).(\(\dfrac{8}{13}\) + \(\dfrac{9}{13}\) - \(\dfrac{4}{13}\))
= \(\dfrac{6}{7}\).\(\dfrac{13}{13}\)
= \(\dfrac{6}{7}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 2 phần dưới của em đây nhé:
Số có hai chữ số có dạng: \(\overline{ab}\)
Khi viết thêm chữ số 3 vào giữa số đó ta được số mới là: \(\overline{a3b}\)
Theo bài ra ta có:
\(\overline{a3b}\) = \(\overline{ab}\) \(\times\) 11
a x 100 + 30 + b = (a x 10 + b) x 11
a x 100 + 30 + b = a x 110 + b x 11
a x 110 + b x 11 - a x 100 - b = 30
ax(110 - 100) + b x (11 - 1) = 30
a x 10 + b x 10 = 30
(a + b) x 10 = 30
a + b = 30 : 10
a + b = 3
⇒ a = 1; b = 2
a = 2; b = 1
Vậy số cần tìm là:
12; 21
b; \(x\) : \(\dfrac{1}{2}\) + \(x\) : \(\dfrac{1}{4}\) + \(x\) \(\times\) 6 = \(x\) : \(\dfrac{1}{2}\) + 110
\(x\)\(\times\)2 + \(x\) \(\times\) 4 + \(x\) \(\times\) 6 = \(x\) \(\times\) 2 + 110
\(x\) \(\times\) (2 + 4 + 6) = \(x\) \(\times\) 2 + 110
\(x\) \(\times\)12 = \(x\) \(\times\) 2 + 110
\(x\) \(\times\) 12 - \(x\) \(\times\) 2 = 110
\(x\) \(\times\) (12 - 2) = 110
\(x\) \(\times\) 10 = 110
\(x\) = 110 : 10
\(x\) = 11
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tổng số sản phẩm tổ đó làm được trong 25 ngày:
15 x 30 + 10 x 150 = 1950 (sản phẩm)
Trung bình mỗi ngày tổ đó sản xuất được:
1950 : (15+10) = 78 (sản phẩm)
Đ/số:....
Tổng số sản phẩm tổ đó làm được trong 25 ngày:
15 x 30 + 10 x 150 = 1950 (sản phẩm)
Trung bình mỗi ngày tổ đó sản xuất được:
1950 : (15+10) = 78 (sản phẩm)
Đ/số:....
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
AC = 2dm = 20cm
Diện tích tam giác ABC:
(14 x 20): 2= 140 (cm2)
Đ.số:....
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Xét hai tam giác vuông: ∆ABD và ∆ACE có:
AB = AC (do ∆ABC cân tại A)
∠A chung
⇒ ∆ABD = ∆ACE (cạnh huyền - góc nhọn)
b) Do I là trung điểm của BC (gt)
⇒ IB = IC
Xét ∆ABI và ∆ACI có:
AB = AC (cmt)
AI là cạnh chung
BI = CI (cmt)
⇒ ∆ABI = ∆ACI (c-c-c)
⇒ ∠BAI = ∠CAI (hai góc tương ứng)
⇒ AI là tia phân giác của ∠BAC
c) Do ∆ABI = ∆ACI (cmt)
⇒ ∠AIB = ∠AIC (hai góc tương ứng)
Mà ∠AIB + ∠AIC = 180⁰ (kề bù)
⇒ ∠AIB = ∠AIC = 180⁰ : 2 = 90⁰
⇒ AI ⊥ BC
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Buổi chiều cửa hàng bán được: (485 + 64) = 549 (m)
Trung bình mỗi buổi cửa hàng bán được: (485 + 549) : 2 = 517(m)
Đ.số:.....
Buổi chiều bán được là:
\(485+64=549\left(m\right)\)
Trung bình mỗi buổi bán được là:
\(\left(485+549\right):2=517\left(m\right)\)
Đ/S:...
a;
Chữ số hàng đơn vị của số hạng thứ nhất là:
15 - 6 = 9
Tổng của hai chữ số hàng chục của hai số hạng là:
*9 - 1 = *8
Vì tổng của hai chữ số sẽ luôn nhỏ hơn hoặc cùng lắm bằng 18
Vậy tổng hai chữ số hàng chục là 18
Vậy chữ số hàng chục của mỗi số hạng là:
18 : 2 = 9
Ta có: 99 + 96 = 195
b;
Vì tổng của *4 + 8 là số có 3 chữ số nên * = 9
Vậy Số bị trừ là: 94 + 8 = 102
Ta có: 102 - 94 = 8