K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2024

giúp mình với

a: Số bạn học lớp phát triển Tiếng Anh chiếm:

100%-50%-30%=20%

b: Số học sinh cả lớp là:

8:20%=40(bạn)

Số học sinh học lớp phát triển Toán là:

\(40\cdot50\%=20\left(bạn\right)\)

Sửa đề: \(\left(\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+\dfrac{2}{5\cdot7}+\dfrac{2}{7\cdot9}+\dfrac{2}{9\cdot11}\right)\cdot x=\dfrac{1}{11}\)

=>\(\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{11}\right)\cdot x=\dfrac{1}{11}\)

=>\(\left(1-\dfrac{1}{11}\right)\cdot x=\dfrac{1}{11}\)

=>\(x\cdot\dfrac{10}{11}=\dfrac{1}{11}\)

=>\(x=\dfrac{1}{11}:\dfrac{10}{11}=\dfrac{1}{10}\)

30 tháng 4 2024

+ 2 vào cả hai vế đi bạn rồi quy đồng từng phân số với 1

trên tử sẽ xuất hiện x + 10

chuyển hết sang một bên sẽ xuất hiện (x+10)*(...) = 0

do cái (...) khác 0 nên x + 10 = 0

=> x = -10

\(\dfrac{x+3}{7}+\dfrac{x+5}{5}=\dfrac{x-1}{11}+\dfrac{x-3}{13}\)

=>\(\left(\dfrac{x+3}{7}+1\right)+\left(\dfrac{x+5}{5}+1\right)=\left(\dfrac{x-1}{11}+1\right)+\left(\dfrac{x-3}{13}+1\right)\)

=>\(\dfrac{x+10}{7}+\dfrac{x+10}{5}=\dfrac{x+10}{11}+\dfrac{x+10}{13}\)

=>\(\left(x+10\right)\left(\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{13}\right)=0\)

=>x+10=0

=>x=-10

30 tháng 4 2024

<=> 2x(25x2 - 1) = 0

TH1: x = 0

TH2: 25x2-1 = 0

<=> 25x2 = 1

<=> x = 1/5 hoặc -1/5

Vậy x = 0 hoặc x = 1/5 hoặc x = -1/5

30 tháng 4 2024

=x3x(50-2)=0

=x3x48=0

=x3=0

=x=0

Vậy x =0

30 tháng 4 2024

\(S=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^3}+...+\dfrac{1}{3^{300}}\\ 3S=3\cdot\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^3}+...+\dfrac{1}{3^{300}}\right)\\ 3S=1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{299}}\\ 3S-S=\left(1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{299}}\right)-\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^3}+...+\dfrac{1}{3^{300}}\right)\\ 2S=1-\dfrac{1}{3^{300}}\\ S=\dfrac{1-\dfrac{1}{3^{300}}}{2}\)

Vậy \(S=\dfrac{1-\dfrac{1}{3^{300}}}{2}\)

30 tháng 4 2024

\(\dfrac{1}{2}\)\(\dfrac{4}{3}\) x 10 x \(\dfrac{1}{5}\) x \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{1}{2}\) x 2 = 1

(rút gọn 4/3 và 3/4 rồi rút 1/5 với 10, cuối cùng rút 1/2 và 2)

\(\dfrac{4}{3}\cdot\dfrac{9}{8}\cdot\dfrac{16}{15}\cdot...\cdot\dfrac{100}{99}\)

\(=\dfrac{2\cdot2}{1\cdot3}\cdot\dfrac{3\cdot3}{2\cdot4}\cdot...\cdot\dfrac{10\cdot10}{9\cdot11}\)

\(=\dfrac{2\cdot3\cdot...\cdot10}{1\cdot2\cdot...\cdot9}\cdot\dfrac{2\cdot3\cdot...\cdot10}{3\cdot4\cdot...\cdot11}\)

\(=\dfrac{10}{1}\cdot\dfrac{2}{11}=\dfrac{20}{11}\)

\(\dfrac{2^{10}\cdot3^8-6^8}{4^4\cdot9^5}\)

\(=\dfrac{2^{10}\cdot3^8-2^8\cdot3^8}{2^8\cdot3^{10}}\)

\(=\dfrac{2^8\cdot3^8\left(2^2-1\right)}{2^8\cdot3^{10}}=\dfrac{1}{3^2}\cdot3=\dfrac{1}{3}\)

30 tháng 4 2024

 M = \(\dfrac{18-4n}{n-3}\) (n \(\in\) Z)

\(\in\) Z ⇔ 18 - 4n ⋮ n - 3

                6 - (4n - 12) ⋮ n - 3

                6 - 4.(n - 3) ⋮ n - 3

                6 ⋮ n - 3

           n - 3 \(\in\) Ư(6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}

           n  \(\in\) {-3; 0; 1; 2; 4; 5; 6; 9}

Vậy để M = \(\dfrac{18-4n}{n-3}\) có giá trị nguyên thì n \(\in\){-3; 0; 1; 2; 4; 5; 6; 9}