K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2019

\(\text{Đat: A=biêu thuc cần tính}\Rightarrow\sqrt{2}A=\sqrt{28+10\sqrt{3}}+\sqrt{4-2\sqrt{3}}\) 

\(\Rightarrow2\sqrt{A}=\sqrt{5^2+2.5\sqrt{3}+\left(\sqrt{3}\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{3}\right)^2-2\sqrt{3}+1^2}\) 

\(\Rightarrow2\sqrt{A}=\sqrt{\left(5+\sqrt{3}\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}=4+2\sqrt{3}\Rightarrow A=\sqrt{8}+\sqrt{6}\)

\(\sqrt{5+2\sqrt{6}}-\sqrt{5-2\sqrt{6}}\)

\(=\sqrt{3+2.\sqrt{3}.\sqrt{2}+2}\)\(-\sqrt{3-2.\sqrt{3}.\sqrt{2}+2}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2}\)\(-\sqrt{\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2}\)

\(=|\sqrt{3}+\sqrt{2}|-|\sqrt{3}-\sqrt{2}|\)

\(=\sqrt{3}+\sqrt{2}-\sqrt{3}+\sqrt{2}\)

\(=2\sqrt{2}\)

14 tháng 7 2019

#)Giải :

Ta có : \(4a^2b^2-\left(a^2+b^2-c^2\right)^2\)

\(=4a^2b^2-\left(a^4+b^4+c^4+2a^2b^2-2b^2c^2-2c^2a^2\right)\)

\(=4a^2b^2-a^4-b^4-c^4-2a^2b^2+2b^2c^2+2c^2a^2\)

\(=2a^2b^2-a^4-b^4-c^4+2b^2c^2+2c^2a^2\)

\(=-a^4+2a^2b^2-b^4-c^2+2b^2c^2+2c^2a^2\)

\(=-\left(a^2-b^2\right)^2-c^4+2b^2c^2+2c^2c^2\)

\(=-\left(a^2-b^2\right)^2-c\left(c^2-2b^2+2a^2\right)>0\)

\(\Rightarrow A>0\left(đpcm\right)\)

14 tháng 7 2019

\(A=\left(2ab+a^2+b^2-c^2\right)\left(2ab-a^2-b^2+c^2\right)\)

=>\(A=\left(a+b-c\right)\left(a+b+c\right)\left(c-a+b\right)\left(a-b+c\right)\)

do a,b,c la do dai 3 canh tam giac => A>0=>dpcm

14 tháng 7 2019

#)Giải :

\(x^2+y^2+z^2=4x-2y+6z-14\)

\(\Leftrightarrow x^2+y^2+z^2-4x-2y+6z-14=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2+\left(y+1\right)^2+\left(z-3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-2=0\\y+1=0\\z-3=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=-1\\z=3\end{cases}}}\)

Vậy x = 2; y = -1; z = 3

14 tháng 7 2019

a) Kẻ đường cao : BH , AI , CK 
Ta có: sinA = BH / c ; sinB = AI / c 
=> sinA/sinB = BH / AI (1) 
Mà BH = a.sinC ; AI = b.sinC 
=> BH/AI = a/b (2) 
Từ (1) và (2)

=> sinA/sinB = a/b  => a/sinA = b/sinB 
CMTT  ta có: 
 b/sinB = c/sinC ; c/sinC = a/sinA 
Từ đó suy ra a /sinA = b / sinB = c /sinC 

14 tháng 7 2019

Có \(a+1+1\ge3\sqrt[3]{a}\)

     \(b+1+1\ge3\sqrt[3]{b}\)

\(\Rightarrow a+b+1+1+1+1\ge3\left(\sqrt[3]{a}+\sqrt[3]{b}\right)\)

\(\Rightarrow3\left(\sqrt[3]{a}+\sqrt[3]{b}\right)\le6\)

\(\Rightarrow\sqrt[3]{a}+\sqrt[3]{b}\le2\)

"=" tại a=b=1

18 tháng 7 2019

a) Ta có:

OB = OC = R (vì B, C nằm trên (O ; R))

DB = DC = R ( vì B, C nằm trên (D ; R))

Suy ra : OB = OC = DB = DC.

Vậy tứ giác OBDC là hình thoi.

b) Ta có: OB = OD = BD = R

∆OBD đều ⇒ˆOBD=60∘

Vì OBDC là hình thoi nên:

ˆCBD=ˆOBC=12ˆOBD=30∘CBD^=OBC^=12OBD^=30∘

Tam giác ABD nội tiếp trong (O) có AD là đường kính nên:

ˆABD=90∘ABD^=90∘

Mà            ˆOBD+ˆOBA=90∘OBD^+OBA^=90∘

Nên           ˆOBA=ˆABD–ˆOBD=90∘–60∘=30∘OBA^=ABD^–OBD^=90∘–60∘=30∘

c) Tứ giác OBDC là hình thoi nên OD ⊥ BC hay AD ⊥ BC

Ta có:      AB = AC ( tính chất đường trung trực)

Suy ra tam giác ABC cân tại A   (1)

Mà  ˆABC=ˆOBC–ˆOBA=30∘+30∘=60∘ABC^=OBC^–OBA^=30∘+30∘=60∘.  (2)

Từ (1) và (2) suy ra tam giác ABC đều.

6 tháng 8 2019

Tự vẽ hình 

Kẻ BH \(\perp\)AC và \(CK\perp\)AB

Tam giác AKC vuông tại K

=>CK=bsinA (1)

Tam giác BKC vuông tại K 

=>CK=asinB  (2)

Từ (1) (2)=>bsinA=asinB

<=>\(\frac{a}{sinA}=\frac{b}{sinB}\)

Chứng minh tương tự ta có :\(\frac{a}{sinA}=\frac{c}{sinC}\)

Vậy ....