K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2021

https://olm.vn/hoi-dap/detail/99199113910.html

23 tháng 1 2021

\(x^2\left(x-7\right)^3=0\)

TH1 : \(x^2=0\Leftrightarrow x=0\)

TH2 : \(\left(x-7\right)^3=0\Leftrightarrow x-7=0\Leftrightarrow x=7\)

24 tháng 1 2021

x2(x - 7)3 = 0

=> x2 = 0 hoặc (x - 7)3 = 0

       x = 0              x - 7 = 0

                                  x = 7

Vậy x = 0; x = 7

21 tháng 1 2021

a,
Thay \(_{y_m}\)\(\frac{-1}{3}\) vào công thức hàm số y = 2x + 1 ta có:
2x + 1 = \(\frac{-1}{3}\)
2x = \(\frac{-4}{3}\)
x = \(\frac{-2}{3}\)

Vậy nếu điểm M có tung độ bằng \(\frac{-1}{3}\)thì sẽ có hoành độ bằng \(\frac{-2}{3}\).

b, Thay \(_{x_n}\)= 1 vào công thức hàm số y = 2x + 1 ta có:

y = 2.1 + 1 = 3 \(\ne\)\(_{y_n}\)

Vậy điểm N(1;4) ko thuộc đồ thị hàm số y=2x+1

k cho mình nha!!!

21 tháng 1 2021

Trong \(\Delta ABC\):

\(\widehat{A_1}+\widehat{B_1}+C=180^0\)

\(=>\widehat{B_1}+\widehat{C}=180^0-\widehat{A_1}=180^0-90^0=90^0\)

\(=>\widehat{B_1}=\widehat{C}=\frac{90^0}{2}=45^0\)

Xét \(\Delta DBA\):

BA = BD (gt)

=> \(\triangle DBA \text{ cân tại D}\)

\(< =>\widehat{D}=\widehat{A_2}\)

Ta có: \(\widehat{B_1}+\widehat{B_2}=180^0\)

\(=>\widehat{B_2}=180^0-\widehat{B_1}=180^0-45^0=135^0\)

Trong \(\Delta ABD\):

\(\widehat{A_2}+\widehat{D}+\widehat{B_2}=180^0\)

\(=>\widehat{A_2}+\widehat{D}=180^0-\widehat{B_2}=180^0-135^0=45^0\)

\(=>\widehat{A_2}=\widehat{D}=\frac{45^0}{2}=22,5^0\)

Vậy: \(\widehat{ADB}=22,5^0\)

Giả sử tồn tại các số nguyên dương x,y mà :

(x+y)(x-y)=2022 (1)

Không thể xảy ra trường hợp trong 2 số x và y có 1 số le và 1 số chẵn vì nếu xảy ra thì x+y va x-y đều là số lẻ nên tích (x+y)(x-y) là số lẻ trái với (1)

Vậy x,y phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ . Khi đó tích x+y và x-y đều là số chẵn nên tích  (x+y)(x-y)  chia hết cho 4 mà 2022 lại không chia hết cho 4                 suy ra không tồn tại 2 số nguyên dương x và y