K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bạn tham khảo link này nha:https://olm.vn/hoi-dap/detail/246637974159.html

Chúc bn học tốt

15 tháng 3 2020

ABC đồng dạng với DEC (g.g)

=> \(\frac{AC}{DC}\)=\(\frac{BC}{EC}\)=> EC=7,5:3=2,5

EC2= DC+ED2=>6,25=4+ED2=>ED=1,5

SEDC=\(\frac{1}{2}\)DC.ED= 1,5

15 tháng 3 2020

OH ! Bài này của bn khá rắc rối đấy. Nhớ tích cho công sức của mik nhaaaaa !

SABC có hai cách tính : 

  • Lấy tích hai cạnh góc vuông chia đôi.
  • Lấy tích chiều cao và cạnh huyền chia đôi.

Ở đây bn hãy vẽ đường cao AH với H  thuộc BC.

Ta có :  SABC= AB.AC :2=4,5.6:2=13,5 (cm2)

Áp dụng định lý Pytago ta có : BC2=AC2+AB2=62+4,52=7,52

=> BC=7,5 cm

Ta có: SABC=\(\frac{AH.BC}{2}\)

\(AH=\frac{S_{ABC}.2}{BC}=\frac{13,5.2}{7,5}=3,6\)

Xét tam giác vuông AHB : AB2-AH2=HB2 (áp dụng định lý Pytago)=> HB2=4,52-3,62=2,72=>HB=2,7 cm

Ta có: BC = CD + CH =CH + 2,7 =>CH= 7,5-2,7=4,8 cm

Do ED vuông góc BC, AH vuông góc BC nên ED//AH (từ vuông góc đến song song)

Xét tam giác ACH  có ED//AH => \(\frac{ED}{AH}=\frac{CD}{CH}=>\frac{ED}{3,6}=\frac{2}{4,8}=>ED=\frac{2.3,6}{4,8}=1,5\)cm

Vậy SCED=\(\frac{ED.CD}{2}\)\(\frac{1,5.2}{2}=1,5cm^2\)

Nhớ k cho mik đó nhoa !

13 tháng 3 2020

sai đề rồi

13 tháng 3 2020

dung ma

13 tháng 3 2020
X~268
13 tháng 3 2020

Sai đề rồi ??

13 tháng 3 2020

Lâm Sơn Trà             

cái này dễ ; k đến lớp 8

xét tam giác ABC vuông cân tại A ( cho phép mik đặt là tại A nhé)

=> BC2=AB2+AC2

MÀ BC=4 CM

=> 42=AB2+AC2

xét tam giác ABC vuông cân tại A

=>AB=AC(T/C TAM GIÁC VUÔNG CÂN)

=> 16=2(AB2)

ĐẾN ĐÂY DỄ RỒI ANH TƯ  LÀM VÀ TÍNH  NỐT+ TÍNH DT

13 tháng 3 2020

Gọi a (cm) là độ dài cạnh góc vuông (a>0) 

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông cân: 

2a2=42

⇔a=2√2

=> S= \(\frac{1}{2}\)a2=4(cm2)

chịu thua

13 tháng 3 2020

đặt \(x^2=t\left(t\ge0\right)\)

Khi đó pt trở thành \(2t^2-5t+6=0\)

=> pt vô nghiệm ! 

_Kudo_

Đặt t = x2 (t \(\ge\) 0)

Khi đo ta có pt: 2t2 - 5t + 6 = 0

<=> 2(t2 - \(\frac{5}{2}\)t + 3) = 0

<=> 2(t2 - \(\frac{5}{2}\)t +  \(\frac{25}{16}\) + \(\frac{23}{16}\)) = 0

<=> 2(t - \(\frac{5}{4}\))2 + \(\frac{23}{8}\) = 0

<=> 2(t - \(\frac{5}{4}\))2 = -\(\frac{23}{8}\)(VN)

Vậy pt vô nghiệm

a. Thay m = 1 vào hệ ta dc: \(\hept{\begin{cases}x-y=1\\\frac{x}{2}+\frac{y}{3}=8\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}x-y=1\\3x+2y=48\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}3x-3y=3\\3x+2y=48\end{cases}}\)<=> \(\hept{\begin{cases}x-y=1\\-5y=-45\end{cases}}\)<=> \(\hept{\begin{cases}x=y+1=9+1=10\\y=9\end{cases}}\)

Vậy no cua hpt khi m = 1 là: (10;9)

b. Xét hệ: \(\hept{\begin{cases}mx-y=1\\3x+2y=48\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}2mx-2y=2\\3x+2y=48\end{cases}}\)<=> \(\hept{\begin{cases}\left(2m+3\right)x=50\left(1\right)\\3x+2y=48\end{cases}}\)

Hệ pt vô nghiệm <=> (1) vô nghiệm 2m + 3 = 0 <=> m = \(-\frac{3}{2}\)

Vậy khi m = -3/2 thì hệ pt vô nghiệm

13 tháng 3 2020
a)Thay X=1 đc a=7 b)Thay a vào rồi tách x Sau đó hỏi giáo viên
13 tháng 3 2020

tham khảo nha:

https://h.vn/hoi-dap/question/221585.html

# mui #

Ta có BC=30 cm ( Theo ĐL Pytago)
ΔBME∼ΔBAC(g.g)→BE/BC=BM/AB

→BE=BC.BM/AB=30.1524=18,75