Cho A là tập hợp 5 số tự nhiên đầu tiên, B là tập hợp 3 số chẵn đầu tiên.
a) CMR: B ⊂ A
b) Viết tập hợp M sao cho B⊂M, M⊂A. Có bao nhiêu tập hợp M như vậy.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A= 24 + 24 +...+24 + 16 + 16+...+16
A = 24\(\times\) (1+1+...+1) + 16 \(\times\)(1 + 1+1...+1)
A = 24 \(\times\) 84 + 16 \(\times\) 24
A = 24 \(\times\)(84+16)
A = 24 \(\times\) 100
A =2400
A=24x(1+1+...+1)+16x(1+1+1+...+1)
A=24x84+16x24
A=24x(84+16)
A=2400
Số vé của Hoa là 484
Số vé của mẹ Hoa là: 484 + 1 = 485
Vậy số vé của mẹ Hoa là 485
vậy suy ra lấy số vé của Hoa cộng 1
vạy số vé mẹ Hoa là : 484+1=485
415 x 73 - 415 + 116
= 30295 - 415 + 116
= 29880 + 116
= 29996
câu này ko giải thuận tiện đc ạ.
415 x 73 - 415 + 116
Đề này k tính thuận tiện dc em
2\(xy\) + \(x\) - 4\(y\) = 8 ⇔ (2\(xy\) - 4\(y\)) + \(x\) = 8 ⇔ 2\(y\)(\(x\) - 2) = 8 - \(x\)
\(y\) = (8 - \(x\)) : { 2(\(x-2\))} ⇔ \(y\) = \(\dfrac{8-x}{2\left(x-2\right)}\) (đk \(x\) \(\ne\) 2)
\(y\) \(\in\) Z ⇔ 8 - \(x\) \(⋮\) 2 (\(x-2\)) ⇔ 2 \(\times\)(8-\(x\)) ⋮ 2(\(x-2\)) ⇔ 16 - 2\(x\) ⋮ 2\(x\) - 4
⇔ -( 2\(x\) - 4) + 12 ⋮ 2\(x\) - 4 ⇔ 12 ⋮ 2\(x\) - 4
Ư(12) = { -12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}
Lập bảng ta có:
2\(x-4\) | -12 | -6 | -4 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 |
\(x\) | -4 | -1 | 0 | \(\dfrac{1}{2}\) | 1 | \(\dfrac{3}{2}\) | \(\dfrac{5}{2}\) | 3 | \(\dfrac{7}{2}\) | 4 | 5 | 8 |
⇒ \(x\) \(\in\) { -4; -1; 0; 1; 3; 4; 5; 8}
Thay \(x\) \(\in\) { - 4; -1; 0; 1; 3; 4; 5; 8} vào biểu thức \(y\) = \(\dfrac{8-x}{2x-4}\)
Ta có \(y\) \(\in\) { -1; -\(\dfrac{3}{2}\); -2; - \(\dfrac{7}{2}\); \(\dfrac{5}{2}\); 1; \(\dfrac{1}{2}\); 0}
Vậy các cặp (\(x\); y) thỏa mãn đề bài lần lượt là:
(\(x\); y) = (-4; -1); (0; -2); ( 4; 1); (8; 0)
\(2xy+x-4y=8\)
\(x\left(2y+1\right)-4y=8\)
\(x\left(2y+1\right)-4y-2=8-2\)
\(x\left(2y+1\right)-2\left(2y+1\right)=6\)
\(\left(2y+1\right)\left(x-2\right)=6\)
\(\Rightarrow2y+1\) và \(x-2\) là ước của 6
mà 2y + 1 la số lẻ nên \(2y+1\in\left(6\right)=\left\{1;3;-1;-3\right\}\)
Ta có bảng sau:
2y+1 |
1 |
3 |
-1 |
-3 |
x-2 |
6 |
2 |
-6 |
-2 |
y |
0 |
1 |
-1 |
-2 |
x |
8 |
4 |
-4 |
0 |
Vậy ta có 4 cặp số (x,y) thoả mãn đề bài là (8,0);(4,1);(-4,-1);(0,-2)
Chúc bạn học tốt
D = 1 + \(\dfrac{-1}{20}\) + \(\dfrac{-1}{30}\) + \(\dfrac{-1}{42}\)+ \(\dfrac{-1}{56}\)+ \(\dfrac{-1}{72}\)+ \(\dfrac{-1}{90}\)
D = 1 - ( \(\dfrac{1}{4\times5}\) + \(\dfrac{1}{5\times6}\)+ \(\dfrac{1}{6\times7}\)+ \(\dfrac{1}{7\times8}\)+\(\dfrac{1}{8\times9}\)+\(\dfrac{1}{9\times10}\))
D = 1 - ( \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{10}\))
D = 1 - \(\dfrac{3}{20}\)
D = \(\dfrac{17}{20}\)
D=1+(1/4x5+1/5x6+1/6x7+1/7x8+1/8x9+1/9x10)
D=1+(1/4-1/5+1/5-1/6+1/6-1/7+1/7-1/8+1/8-1/9+1/9-1/10)
D=1+(1/4-1/10)
D=1+3/5
D=8/5
Gọi số thỏa mãn đề bài là \(x\) ( 100 ≤ \(x\) ≤ 999)
⇒ \(x\) ⋮ 56 (1)
⇒ \(x\) ⋮ 7
⇒ \(x\) ⋮ 72 ( một số chính phương chia hết cho một số nguyên tố thì sẽ chia hết cho bình phương của số nguyên tố đó.)
⇒ \(x\) ⋮ 49 (2)
Kết hợp (1) và (2) ta có: \(x\) \(\in\) BC(49; 56)
56 = 7 \(\times\) 23
49 = 72
BCNN(49;56) = 23 \(\times\) 72 = 392
⇒ \(x\) \(\in\) {0; 392; 784; 1176; ....}
784 = 282 < 999 ( thỏa mãn)
182 < 392 < 192 vậy 392 không phải là số chính phương loại
Vậy \(x\) = 784
Kết luận: Số chính phương có 3 chữ số chia hết cho 56 là: 784
\(5x-40:4=120\)
\(\Leftrightarrow5x-40=120\).4
\(\Leftrightarrow5x=480+40\)
\(\Leftrightarrow x=520:5\)
\(\Leftrightarrow x=104\)
\(B=\dfrac{1}{1.2.3}+\dfrac{1}{3.4.5}+...+\dfrac{1}{8.9.10}\)
\(B=2.\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\right)\)
\(B=2.\left(1-\dfrac{1}{10}\right)\)
\(B=2.\dfrac{9}{10}\)
\(B=\dfrac{9}{5}\)
a,A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5}
B = { 0; 2; 4}
Vì mọi phần tử của tập hợp B đều là phần tử của tập A nên tập B là tập con của A
Hay B \(\subset\) A (đpcm)
b, M = {0; 2; 4}
M = {0; 1; 2; 4} M = {0; 1; 2; 3; 4} M = {0; 1; 2; 3; 4; 5}
M = {0; 2; 3; 4} M = {0; 1; 2; 4; 5}
M = [0; 2; 4; 5} M = {0; 2; 3; 4; 5}
Có 8 tập M như vậy