K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2020

\(M=\frac{2016x+1512}{x^2+1}\)

\(=\frac{-504x^2-504+504x^2+2016x+2016}{x^2+1}\)

\(=-504+\frac{504\left(x^2+4x+4\right)}{x^2+1}\)

\(=-504+\frac{504\left(x+2\right)^2}{x^2+1}\)

\(\ge-504\)

Dấu "=" xảy ra tại x=-2

Vậy.....

\(\frac{3x}{5x+5y}-\frac{x}{10x-10y}\)

\(=\frac{3x}{5\left(x+y\right)}-\frac{x}{10\left(x+y\right)}\)

\(=\frac{30x\left(x-y\right)-5x\left(x+y\right)}{5\left(x+y\right).10\left(x+y\right)}\)

\(=\frac{5x\left(5x-7y\right)}{50\left(x+y\right)\left(x-y\right)}\)

\(=\frac{x\left(5x-7y\right)}{\left(x+y\right)\left(x-y\right)}\)

chỗ cuối tớ sai 

\(=\frac{x\left(5x-7y\right)}{10\left(x+y\right)\left(x-y\right)}\)

đây nha , e xin lỗi

16 tháng 3 2020

13x - 1 - 69 = 100

=> 13x - 1 = 169

=> 13x - 1 = 132

=> x - 1 = 2

=> x = 3

16 tháng 3 2020

13x-1-69=100

13x-1=169

13x-1=132

x-1=2

   x=2+1

   x=3

18 tháng 3 2020

bạn lên google tham khảo \ hình??

17 tháng 3 2020

a) \(A=\left(\frac{x+1}{x-1}-\frac{x-1}{x+1}+\frac{x^2-5x}{x^2-1}\right)\cdot\frac{x-3}{x}\left(x\ne\pm1;x\ne0\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\left[\frac{\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{x^2-5x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right]\cdot\frac{x-3}{x}\)

\(\Leftrightarrow A=\left(\frac{x^2+2x+1-x^2+2x-1+x^2-5x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right)\cdot\frac{x-3}{x}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x^2-x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\frac{x-3}{x}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x\left(x-1\right)\left(x-3\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)x}=\frac{x-3}{x+1}\)

Vậy \(A=\frac{x-3}{x+1}\left(x\ne\pm1;x\ne0\right)\)

b) \(A=\frac{x-3}{x+1}\left(x\ne\pm1;x\ne0\right)\)

Để A nhận giá trị nguyên thì x-3 chia hết chi x+1

=> (x+1)-4 chia hết chi x+1

=> 4 chia hết cho x+1

x nguyên => x+1 nguyên => x+1 thuộc Ư (4)={-4;-2;-1;1;2;4}
Ta có bảng

x+1-4-2-1124
x-5-3-2013
ĐCĐKtmtmtmktmktmtm

Vậy x={-5;-3;-2;3} thì A đạt giá trị nguyên

c) I3x-1I=5

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x-1=5\\3x-1=-5\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=6\\3x=-4\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=2\\x=\frac{-4}{3}\end{cases}}}\)

Đên đây thay vào rồi tính nhé

16 tháng 3 2020

a) \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ne\pm1\\x\ne0\end{cases}}\)

\(A=\left(\frac{x+1}{x-1}-\frac{x-1}{x+1}+\frac{x^2-5x}{x^2-1}\right)\cdot\frac{x-3}{x}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{\left(x+1\right)^2-\left(x-1\right)^2+x^2-5x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\frac{x-3}{x}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x^2+2x+1-x^2+2x-1+x^2-5x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\frac{x-3}{x}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{\left(x^2-x\right)\left(x-3\right)}{x\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x-3}{x+1}\)

b) Để \(A\inℤ\)

\(\Leftrightarrow x-3⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1-4⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow4⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;-2;-3;1;3;-5\right\}\)

Mà \(x\ne0;x\ne1\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-2;-3;3;-5\right\}\)

Vậy để \(A\inℤ\Leftrightarrow x\in\left\{-2;-3;3;-5\right\}\)

c) Khi \(\left|3x-1\right|=5\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-1=5\\3x-1=-5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=6\\3x=-4\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-\frac{4}{3}\end{cases}}\)

Vì khi x = 2 hoặc x = -4/3 thì x không thuộc tập hợp các giá trị làm cho A nguyên

Vậy khi |3x - 1| = 5 thì để cho A nguyên \(\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

16 tháng 3 2020

3x - 7 = 13 - x

<=> 3x + x = 13 + 7

<=> 4x = 20

<=> x = 5

Vậy ....

22 tháng 3 2020

\(3x-7=13-x\)

\(\Leftrightarrow3x+x=13+7\)

\(\Leftrightarrow4x=20\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

16 tháng 3 2020

a, \(\frac{4x+1}{2}-\frac{3x+2}{3}=\frac{12x+3}{6}-\frac{6x+4}{6}=\frac{12x+3-6x-4}{6}=\frac{6x-1}{6}\)

b, \(\frac{x+3}{x^2-1}-\frac{1}{x^2+x}=\frac{x+3}{\left(x-1\right)\left(x+2\right)}-\frac{1}{x\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{x\left(x+3\right)}{x\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{x-1}{x\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{x^2+3x-x+1}{x\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{x^2+2x+1}{x\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{\left(x+1\right)^2}{x\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{x+1}{x\left(x-1\right)}\)

\(\frac{4x+1}{2}-\frac{3x+2}{3}\)

\(=\frac{12x+3}{6}-\frac{6x+4}{6}=\frac{6x-1}{6}\)

tương tự đến hết nha a hay cj gì đps ! 

16 tháng 3 2020

Ôn tập : Tứ giác

Ôn tập : Tứ giác

Tham khảo H

16 tháng 3 2020

Bạn ơi

Trên đây k đăng hình đc

Bạn vào thống kê hỏi đáp của mk xem đc k nhá!

Gọi giao điểm AD và MN là O. 

Ta có ON // AB nên theo talet DN/BD=ON/AB => DN.AB=BD.ON (1)

Lại có OM //  CD Nên OM/CD=AO/AD. Mà AO/AD=BN/BD( do ON//AB) Suy raOM/CD=BN/BD =>BN.CD=BD.OM (2)

Cộng (1) và (2) vế theo vế ta được AB.DN+BN.CD= BD(ON+OM)=BD.MN ( ĐPCM)

16 tháng 3 2020

Giải thích các bước giải:

 a) Ta có:

Do CH là đường cao của tam giác ABC nên CH vuông góc với AB mà theo giả thiết thì BK cũng vuông góc với AB nên suy ra CH song song với BK.

Tương tự chứng minh trên ta cũng có: BH song song với CK

Tứ giác BHCK có : BH song song CK và CH song song BK nên tứ giác BHCK là hình bình hành.

b) Theo kết quả của phần A ta có:

BHCK là hình bình hành có 2 đường chéo BC và HK ⇒ BC và HK cắt nhau tại trung điểm mỗi đường (Tính chất của hình bình hành) mà M là trung điểm BC suy ra M là trung điểm HK ⇒ H,M,K thẳng hàng.

Xét tam giác AHK có: M là trung điểm HK, I là trung điểm AK

⇒ MI là đường trung bình của tam giác AHK

⇒ MI song song với AH và MI=1/2 AH.

mik ko biết đúng hay ko nữa