1+?=?
ai có truyện cười j ko, kể cho tui đi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
Hình bạn tự vẽ nhé.
a) Ta có: tam giác ABC cân tại A (gt)
=> AB = AC ; góc ABC = góc ACB (định lí)
Lại có: góc ABD là góc ngoài của tam giác ABC tại đỉnh B và góc ACE là góc ngoài của tam giác ABC tại đỉnh C
=> Góc ABD = góc BAC + góc ACB
Góc ACE = góc BAC + góc ABC
Mà góc ACB = góc ABC (chứng minh trên)
=> Góc ABD = góc ACE (đpcm)
b) Xét tam giác ABD và tam giác ACE có:
AB = AC (chứng minh trên)
Góc ABD = góc ACE (chứng minh trên)
BD = CE (gt)
=> Tam giác ABD = tam giác ACE (đpcm)
c) Ta có: tam giác ABD = tam giác ACE (chứng minh trên)
=> AD = AE (2 cạnh tương ứng)
=> Tam giác ADE cân tại A (dấu hiệu nhận biết) (đpcm)
d) Ta có: BH _|_ AD tại H (gt) => Góc AHB = 90o
CK _|_ AE tại K (gt) => Góc AKC = 90o
=> Góc AHB = góc AKC = 90o
Lại có: góc BAD = góc CAE (vì tam giác ABD = tam giác ACE)
=> Góc BAH = góc CAE
Xét tam giác ABH vào tam giác ACK có:
Góc AHB = góc AKC = 90o (chứng minh trên)
Góc BAH = góc CAE (chứng minh trên)
AB = AC (chứng minh trên)
=> Tam giác ABH = tam giác ACE (cạnh huyền - góc nhọn)
=> Góc ABH = góc ACE (2 góc tương ứng)
Mà góc ABH + góc ABC + góc CBI = góc ACK + góc ACB + góc BCI = 180o
=> Góc CBI = góc BCI (vì góc ABH = góc ACE, góc ABC = góc ACB)
=> Tam giác BCI cân tại I (dấu hiệu nhận biết) (đpcm)
a , Xét \(\Delta AMC\)và \(\Delta DMB\)có :
BM = MC ( M là trung điểm của BC )
AM = MD ( giả thiết )
\(\widehat{AMC}=\widehat{BMD}\)( đối đỉnh )
=> \(\Delta AMC\)= \(\Delta DMB\) ( c.g.c )
=> BM = MA ( 2 cạnh tương ứng ) ; \(\widehat{MCA}=\widehat{MDB}\) ( 2 góc tương ứng )
b , Vì \(\widehat{MCA}=\widehat{MDB}\)= > \(\widehat{ADB}=\widehat{BCA}\)
Vì BM = MA => \(\Delta AMB\)cân tại M .
=> \(\widehat{MAB}=\widehat{MBA}\)
Ta có : \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)( \(\Delta ABC\perp A\))
hay \(\widehat{ABM}+\widehat{ACM}=90^0\)
vì \(\widehat{MCA}=\widehat{MDB}\); \(\widehat{MAB}=\widehat{MBA}\)
=> \(\widehat{BAM}+\widehat{BDM}=90^0\)
=> \(\widehat{BAD}=90^0\)
c , Vì AM = BM
mà BM = \(\frac{1}{2}BC\)
=> AM = \(\frac{1}{2}BC\)
Áp dụng BĐT dạng ta có:
Mà: (theo tính chất trị tuyệt đối)
Vậy
Dấu "=" xảy ra khi
vậy x=-17
Áp dụng BĐT dạng |a|+|b|≥|a+b||a|+|b|≥|a+b| ta có:
|x+4|+|x+2018|=|x+4|+|−x−2018|≥|x+4+(−x−2018)|=2014|x+4|+|x+2018|=|x+4|+|−x−2018|≥|x+4+(−x−2018)|=2014
Mà: |x+17|≥0|x+17|≥0 (theo tính chất trị tuyệt đối)
⇒E=|x+17|+|x+4|+|x+2018|≥0+2014=2014⇒E=|x+17|+|x+4|+|x+2018|≥0+2014=2014
Vậy Emin=2014Emin=2014
Dấu "=" xảy ra khi {(x+4)(−x−2018)≥0x+17=0⇔x=−17
Ta có:
\(A=1\cdot2+2\cdot3+...+n\left(n+1\right)\)
\(\Rightarrow3A=1\cdot2\cdot3+2\cdot3\cdot3+...+n\left(n+1\right)\cdot3\)
\(=1\cdot2\cdot3+2\cdot3\cdot\left(4-1\right)+...+n\left(n+1\right)\cdot\left[\left(n+2\right)-\left(n-1\right)\right]\)
\(=1\cdot2\cdot3-1\cdot2\cdot3+2\cdot3\cdot4-...-\left(n-1\right)\cdot n\cdot\left(n+1\right)+n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)
\(=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)
\(\Rightarrow A=\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{3}\)
ĐIỀU KIỆN : \(x\ge0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2=x\\x-2=-x\end{cases}\Leftrightarrow}\)\(\hept{\begin{cases}0=2\left(vl\right)\\2x=2\end{cases}\Rightarrow x=1\left(tm\right)}\)
Vậy \(x=1\)
(Hình tự vẽ nha, tự viết giả thiết kết luận nhé)
a)Xét tam giác ABH và tam giác ACH có:
AB=AC(gt)
AH là cạnh chung
HB=HC(H là trung điểm của BC)
Suy ra tam giác ABH= tam giác ACH(c.c.c)
Suy ra góc AHB=góc AHC(2 góc tương ứng)
mà AHB+AHC=180o(2 góc kề bù)
=>AHB=AHC=180o/2=90o
Suy ra AH vuông góc với BC
Vậy.....
(mik chỉ giải đến phần a thôi
thông cảm nha!)
tèo hỏi tí
TIẾNG ANH CÓ BAO NHIÊU CHỮ CÁI?
tí nói :
dễ 26 chứ gì ,easy
tèo lại nói :
sai gòi , phải là 3 chữ thôi
tí:
Why ?
tèo:
là tiếng 'Anh' chứ ko phải là tiếng anh hiểu hông?
tí
aaa, hiểu rùi .
nói thêm tí ko hiểu nhưng cố tỏ ra hiểu