K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2023

Từ 1 đến 9 có 9 số và 9 chữ số

Từ 10 đến 99 có 90 số và \(90\times2=180\) chữ số

Từ 100 đến 235 có 136 số và \(136\times3=408\) chữ số

Để đánh số trang sách cho cuốn sách thì cần tất cả số chữ số là

                       \(9+180+408=597\) chữ số

24 tháng 6 2023
Giới hạn trangSố lượng chữ số để đánh số trang sách
Trang 1 -> Trang 9 1 x 9 = 9 (chữ số)
Trang 10 -> Trang 99 2 x (99 - 10 +1) = 180 (chữ số)
Trang 100 -> Trang 235 3 x (235 - 100 + 1)= 408 (chữ số)

Để đánh số trang sách cho cuốn sách này thì cần tất cả là:

9+180+408= 597 (chữ số)

Đáp số: 597 chữ số

 

24 tháng 6 2023

+) Nếu chữ số hàng chục là 9 thì có 9 cách chọn chữ số hàng đơn vị thoả mãn đề bài cho

=> Ta có: 9 số

+) Nếu chữ số hàng chục là 8 thì có 8 cách chọn chữ số hàng đơn vị thoả mãn đề bài cho

=> Ta có: 8 số

.....................

+) Nếu chữ số hàng đơn vị là 1 thì có 1 cách chọn chữ số hàng đơn vị thoả mãn đề bài

=> Ta có: 1 số

Vậy từ các trường hợp trên ta có số các số tự nhiên có 2 chữ số mà chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là: 1+2+3+...+7+8+9=45 số

24 tháng 6 2023

 Trong các số tự nhiên có 2 chữ số thì có 9 số có các chữ số giống nhau (là 11, 22, 33, 44, 55, 66, 77, 88, 99) (không thỏa đề bài) và 9 số có tận cùng là 0 (là 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90) (thỏa mãn đề bài)

 Xét trường hợp 2 chữ số trong số đó là khác nhau và không có chữ số nào là 0. Xét tập hợp \(A=\left\{1;2;...;9\right\}\). Vì chữ số hàng chục phải lớn hơn chữ số hàng đơn vị nên số các số thỏa mãn trường hợp này chính là số cách chọn 2 trong 9 phần tử của tập hợp A mà không tính thứ tự.

 Trước hết, ta đi tính số cách chọn 2 phần tử của A mà có kể thứ tự. Gọi 2 phần tử chọn ra đó là \(a,b\). Khi đó \(a\) có 9 cách chọn còn \(b\) có 8 cách chọn nên số cách chọn 2 phần tử từ tập A là \(9.8=72\) (cách). 

 Bây giờ, ta đi tính số cách chọn 2 phần tử của A mà không kể thứ tự. Thế thì có tất cả \(\dfrac{72}{2}=36\) cách vì mỗi cách chọn \(\left(a,b\right)\) và \(\left(b,a\right)\) trong trường hợp trước tương ứng với 1 cách chọn \(\left(a,b\right)\) trong trường hợp này.

 Như vậy, có tất cả là \(9+36=45\) số thỏa mãn đề bài.

24 tháng 6 2023

1+2+3+4+5+6+7+8=36

24 tháng 6 2023

\(\text{1+2+3+4+5+6+7+8}\)

\(=\left(8+1\right)\times4=36\)

24 tháng 6 2023

\(=0,9.95+0,9.4+0,9\)

= 0,9 ( 95 + 5 + 1 )

= 0,9 . 100 

= 90

24 tháng 6 2023

0,9.95+1,8.2+0,9

=0,9.(95+5)

=90

24 tháng 6 2023

 14.25.6.7

= 2.7.25.2.3.7

= (2.2.25).(7.7.3)

= 100.(7.21)

= 100.147

= 14700

 

 

 

 

24 tháng 6 2023

14.25.6.7

=2.7.25.2.3.7

=(2.2.25).(7.7.3)

=100.147

=14700

24 tháng 6 2023

15.6.4.125.8

= (15.4.6).(125.8)

= (60.6).1000

= 360.1000

= 360 000

 

24 tháng 6 2023

15.6.4.125.8

=(15.4.6).(125.8)

=(60.6).1000

=360.1000

=360000

24 tháng 6 2023

125.98.2.8.25

= (125.8).49.2.2.25

= 1000.49.100

= 4 900 000

 

24 tháng 6 2023

Đề có vẻ chưa đầy đủ em ạ 

24 tháng 6 2023

bạn ơi mình thấy nó có vẻ hơi thiếu 

24 tháng 6 2023

0,9.95+ 1,8.2 + 0,9

= 0,9.95 + 0,9. 2.2 + 0,9.1

= 0,9.(95+4+1)

= 0,9.100

= 90 

23 tháng 6 2023

\(a.\left(x-3\right)\cdot\left(y+2\right)=7\)Ư(7) = {1;-1;7;-7}

\(=>x-3\inƯ\left(7\right);y+2\inƯ\left(7\right)\)

Th1 : x - 3 = 1 ; y + 2 = 7

x-3 =1

=> x =4 

y + 2 =7

=> y=5

Th2 : x - 3 = 7 ; y + 2 = 1

x-3 = 7

=> x = 10

y + 2 =1

=> y = -1

Th3 : x - 3 = -1 ; y + 2 = -7

x - 3 = -1

=> x = 2

y + 2 = -7

=> y= -9 

Th4 : x - 3 = -7 ; y + 2 = -1

x - 3 = -7

=> x = -4

y+2 =-1

=> y=-3

Vậy {(y=-3 ; x=-4), (y=-9;x=2);(y=-1;x=10); ( y=5 ; x =4 )}

b. xy  -2y + 3x-6 = 3

y(x-2) + 3(x-2)= 3

(x-2) . (y + 3) = 3

x-2 ϵ Ư(3); y+3  ϵ Ư(3)

Ư(3) = {-1;1;-3;3)

Th1 : x -2 = -1 ; y+3 = -3

x-2 =-1                                                     y+3=-3

=> x=1                                                => y=-6

Th2 : x -2 = -3 ; y+3 = -1

x-2=-3                                                      y+3=-1

=> x= -1                                               => y =-4

Th3 : x -2 = 1; y+3 = 3

x-2 = 1                                              y+3=3

=> x=3                                               => y = 0

Th4 : x -2 = 3; y+3 = 1

x- 2 = 3                                                y +3 = 1

=> x = 5                                               => y = -2

Vậy {(y=-6 ; x=1), (y=-4;x=-1);(y=0;x=3); ( y=-2 ; x =5 )}

23 tháng 6 2023

a, (\(x\) - 3)(\(y\) + 2) = 7

Ư(7) = { -7;  -1; 1; 7}

Lập bảng ta có:

\(x-3\) -7 -1 1 7
\(x\) -4 2 4 10
\(y\) + 2 -1 -7 7 1
\(y\) -3 -9 5 -1

Theo bảng trên ta có: 

Các cặp giá trị \(x;y\) nguyên thỏa mãn đề bài lần lượt là:

(\(x;y\)) = (-4; -3); (2; -9); (4; 5); (10; -1)

b, \(xy\) - 2\(y\) + 3\(x\) - 6 = 3

  (\(xy\) + 3\(x\)) = 3 + 2\(y\)  + 6

   \(x\left(y+3\right)\) = 9 + 2\(y\) 

   \(x\)            = (9 + 2\(y\)) : (\(y\) + 3)

   \(x\) \(\in\) Z ⇔ 9 + 2\(y\)\(y+3\) ⇒ 2\(y\) + 6 + 3 ⋮ \(y\)\(+3\)⇒2(\(y\)+3) + 3⋮\(y\)+ 3

⇒ 3 ⋮ \(y\) + 3 

Ư(3) = (-3; -1; 1; 3}

Lập bảng ta có:

\(y\) + 3 -3 -1 1 3
\(y\) -6 -4 -2 0
\(x\) = (9 + 2\(y\)): (\(y\)+3) 1 -1 5 3
(\(x;y\)) (1;-6) (-1; -4) (5;-2) (3;0)

 

Theo bảng trên ta có các cặp \(x;y\) nguyên thỏa mãn đề bài lần lượt là:

(1; -6); (-1; -4); (5; -2) ;(3; 0)