Bước tới đèo ngang,bóng xế tà
Cỏ cây chen lá,lá chen hoa
Lom khom dưới núi,tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
chỉ ra và nêu hiểu quả của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ko học bài thì tự chịu đi ko ai giúp đâu
Tác dụng thì mở sách ra nha bn, còn cách lm thì phải tự thân vận động thôi
ko vt dấu đc hả vậy bn vào unikey đi rùi bn chọn telex hoặc xuống gần cuối màn hình bên trái ý rùi bn bấm vào cái mũi tên chỉ lên trêu ý rùi chọn biểu tưởng hình chữ V là đc
quyết chý , giàu nghị lực
mình chỉ bt đen đó thôi thông cảm :D
k mình nha
Con sông Trà Giang chảy qua làng tôi. Sông mãi mãi một màu xanh bất tận. Sông đã gắn bó với bao người, gắn bó với tôi. Sông và tôi thân thiết như bầu bạn.
Tuổi thơ tôi đã hằn sâu trong kí ức những vẻ đẹp của sông, lúc xanh mờ, khi xanh thẳm, lúc lung linh của ráng chiều, khi rạng rỡ bởi những vầng hồng buổi sáng. Trong tâm tư tôi, dòng sông mênh mông vẫn cuồn cuộn chảy, mặt nước xanh biêng biếc vẫn lặng lờ trôi. Tôi yêu con sông, yêu những cảnh vật ven bờ, yêu núi Ấn đã cùng sông một thời oanh liệt. Nơi ấy có tiếng chuông chùa thăm thẳm ngân vang. Tôi yêu ánh nắng hoàng hôn nghiêng nghiêng bên triền núi. Tôi yêu mặt nước sông long lanh phản chiếu ánh mặt trời, yêu những đêm trăng thanh tĩnh mịch trên sông. Đã bao đêm tôi trăn trở để viết về con sông ấy. Nơi đã làm đẹp quê hương tôi, nơi đã có những trang sử hào hùng và có những con người chịu thương chịu khó, nơi có những tâm hồn vĩ đại trong những chặng đường lịch sử đã qua. Có lúc tôi thầm hỏi: Sông ơi! Sông bắt nguồn từ đâu mà đẹp và vẻ vang đến thế? Tôi muốn tìm lại lịch sử của dòng sông Trà núi Ấn, tìm những trang sử hào hùng mà người dân Quảng Ngãi đã viết nên.
Ôi, con sông quê hương tôi lúc nào cũng đẹp, mùa nào cũng có ích cho người. Từ mảnh đất quê nghèo, con sông ấy đã cùng con người đồng cam cộng khổ, cùng con người gánh vác khó khăn. Đẹp làm sao với những đêm trăng sáng, dàn xe nước ngân nga bên bờ để đem nước cho bãi mía, nương ngô. Tôi không thể nào quên nơi đây:
Nơi dòng sông Trà dưới chân núi Ấn
Nơi có tiếng chuông chiều gọi cá bống nghe kinh
Tôi không thấy nơi đâu đẹp hơn quê mình
Vì ở đó tôi lớn lên bằng sữa bắp ngon ngon như sữa mẹ
Tôi cao lớn từng ngày từ đàn cá thài bai…
(Nguyễn Tấn Tô)
Bây giờ con sông quê tôi càng thêm đẹp. Khách sạn, nhà hàng, nhà cao tầng hướng ra sông để tận hưởng những làn gió mát lành. Mùa mưa hay mùa khô thì sông vẫn đẹp, vẫn diễm lệ trong tôi.
Đẹp quá đi, con sông ơi – con sông của Quảng Ngãi thân yêu, của Việt Nam thương mến. Tôi yêu sông không chỉ vì sông đẹp mà nơi ấy là quê hương của tôi, nơi tôi được sinh ra và khôn lớn, nơi đã giúp tâm hồn tôi phong phú, nơi tổ tiên tôi đã ngẩng cao đầu trong lịch sử oai hùng…
Ấy đấy, tình yêu của tôi đối với con sông quê hương là như thế. Có lẽ dòng sông Trà Giang vẫn cuồn cuộn mãi trong tôi và cũng như bao người con của quê hương Quảng Ngãi. Tôi ước mong dòng sông quê hương tôi mãi mãi tươi đẹp, trẻ trung.
HỌC TỐT
kham khảo nha:
Cảm nghĩ về dòng sông quê hương mẫu 2
Con sông Trà Giang chảy qua làng tôi. Sông mãi mãi một màu xanh bất tận. Sông đã gắn bó với bao người, gắn bó với tôi. Sông và tôi thân thiết như bầu bạn.
Tuổi thơ tôi đã hằn sâu trong kí ức những vẻ đẹp của sông, lúc xanh mờ, khi xanh thẳm, lúc lung linh của ráng chiều, khi rạng rỡ bởi những vầng hồng buổi sáng. Trong tâm tư tôi, dòng sông mênh mông vẫn cuồn cuộn chảy, mặt nước xanh biêng biếc vẫn lặng lờ trôi. Tôi yêu con sông, yêu những cảnh vật ven bờ, yêu núi Ấn đã cùng sông một thời oanh liệt. Nơi ấy có tiếng chuông chùa thăm thẳm ngân vang. Tôi yêu ánh nắng hoàng hôn nghiêng nghiêng bên triền núi. Tôi yêu mặt nước sông long lanh phản chiếu ánh mặt trời, yêu những đêm trăng thanh tĩnh mịch trên sông. Đã bao đêm tôi trăn trở để viết về con sông ấy. Nơi đã làm đẹp quê hương tôi, nơi đã có những trang sử hào hùng và có những con người chịu thương chịu khó, nơi có những tâm hồn vĩ đại trong những chặng đường lịch sử đã qua. Có lúc tôi thầm hỏi: Sông ơi! Sông bắt nguồn từ đâu mà đẹp và vẻ vang đến thế? Tôi muốn tìm lại lịch sử của dòng sông Trà núi Ấn, tìm những trang sử hào hùng mà người dân Quảng Ngãi đã viết nên.
Ôi, con sông quê hương tôi lúc nào cũng đẹp, mùa nào cũng có ích cho người. Từ mảnh đất quê nghèo, con sông ấy đã cùng con người đồng cam cộng khổ, cùng con người gánh vác khó khăn. Đẹp làm sao với những đêm trăng sáng, dàn xe nước ngân nga bên bờ để đem nước cho bãi mía, nương ngô. Tôi không thể nào quên nơi đây:
Nơi dòng sông Trà dưới chân núi Ấn
Nơi có tiếng chuông chiều gọi cá bống nghe kinh
Tôi không thấy nơi đâu đẹp hơn quê mình
Vì ở đó tôi lớn lên bằng sữa bắp ngon ngon như sữa mẹ
Tôi cao lớn từng ngày từ đàn cá thài bai…
(Nguyễn Tấn Tô)
Bây giờ con sông quê tôi càng thêm đẹp. Khách sạn, nhà hàng, nhà cao tầng hướng ra sông để tận hưởng những làn gió mát lành. Mùa mưa hay mùa khô thì sông vẫn đẹp, vẫn diễm lệ trong tôi.
Đẹp quá đi, con sông ơi – con sông của Quảng Ngãi thân yêu, của Việt Nam thương mến. Tôi yêu sông không chỉ vì sông đẹp mà nơi ấy là quê hương của tôi, nơi tôi được sinh ra và khôn lớn, nơi đã giúp tâm hồn tôi phong phú, nơi tổ tiên tôi đã ngẩng cao đầu trong lịch sử oai hùng…
Ấy đấy, tình yêu của tôi đối với con sông quê hương là như thế. Có lẽ dòng sông Trà Giang vẫn cuồn cuộn mãi trong tôi và cũng như bao người con của quê hương Quảng Ngãi. Tôi ước mong dòng sông quê hương tôi mãi mãi tươi đẹp, trẻ trung.
1. Mở bài: Giới thiệu người bạn thân của em, người bạn thân là Nam
Ví dụ: em có rất nhiều bạn, nhưng em chỉ chơi thân với Nam. Nam là người bạn rất thân cùng em, chúng em cùng nhau đi học, ăn ngủ và làm mọi điều cùng nhau.
2. Thân bài: Tả người bạn thân của em, người bạn thân là Nam
a. Tả bao quát người bạn thân của em
b. Tả chi tiết người bạn thân của em
- Tả ngoại hình người bạn thân của em:
- Tả tính tình của người bạn thân em:
- Tả hoạt động của người bạn thân em:
3. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về người bạn thân
Ví dụ: em rất quý mến Nam. Em và Nam sẽ mãi mãi là bạn thân của nhau. Dù sau này mỗi đứa đi mỗi phương thì em vẫn sẽ nhớ về Na
1: C
2: D
3: THANH THẢN VÀ BÌNH YÊN
4: 3 DANH TỪ: NHÀ ,NẮNG ,CHÁU
5: Mát-xcơ-va, Luân Đôn, Tô-ki-ô, Xi-ôn Cốp-xki
6: D
7: C
8: C ( Đến, múc , rửa )
9: ko hiểu đề nói j
10: bỏ có hậu
B : kiểm tra viết
I. tự làm
II. OK LUÔN, BÀI VĂN Ở DƯỚI
Thành Phố Hà Nội, ngày 12 tháng 11 năm 2018
Lan Anh thân mến !
Kể từ ngày cậu theo mái ấm gia đình vào Đà Lạt, chúng mình chưa gặp nhau. Hôm nay, tớ viết thư để hỏi thăm cậu và kể về tình hình học tập của lớp .
Dạo này, cậu vẫn khỏe chứ ? Cậu đã quen với ngôi trường mới chưa ? Thời gian qua, ở lớp mình có nhiều chuyện vui lắm. Chúng tớ không ngồi học theo bàn nữa mà học theo nhóm, 6 bạn một nhóm. Ngồi học như vậy, làm toán nhanh lắm cậu à. Bọn tớ đổi nhau làm nhóm trưởng. Tuần này, tớ làm nhóm trưởng đấy. Tớ sẽ cố gắng nỗ lực cùng với nhóm giành nhiều ngôi sao 5 cánh điểm tốt để chào mừng ngày Nhà giáo Nước Ta. Tháng trước, nhóm của Quang Minh đứng đầu, cô thưởng cho các một cuốn truyện rất hay .
Thư chưa dài, nhưng tớ xin dừng bút đây. Dù không học chung trường chung lớp nữa, chúng mình vẫn cùng nỗ lực chăm ngoan học giỏi nhé. Chúc cậu luôn mạnh giỏi và vui tươi !
Mong sớm nhận được thư hồi âm của cậu !
Bạn cũ phương xa ,
Hoài Thương .
--------------------------------------------------------------------END------------------------------------------------------------------------------
TI CK ĐÊ
Đối với “cậu Vàng”: Lão Hạc chăm sóc chó hết sức chu đáo (cho ăn cơm trong bát như một nhà giàu). Lão coi cậu Vàng như một đứa trẻ, đứa trẻ ấy trung thành với lão, làm lão bớt cô đơn. Gắn bó với cậu Vàng, khi buộc phải bán “cậu”, mắt lăo đã “ầng ậng nước”. Đặc biệt, lão cảm thấy mình là kẻ lừa dối bán “cậu Vàng.
Cái chết của lão Hạc có hai lí do :
+ Vì lão không còn kiếm được tiền ( sau trận ốm , lại bão lụt ).
+ Điều cơ bản nhất là lão sợ tiêu lạm vào tiền của con. Lão thà chết chứ không thể để con trắng tay.
Việc lão Hạc tìm đến cái chết cho thấy lão là người giàu tính thương yêu, giàu đức hi sinh (kể cả tính mạng mình). Lão là người “đói cho sạch, rách cho thơm).
Khi hiểu rõ ngọn ngành cái chết của lão Hạc, ông giáo khẳng định: “Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn”, vì trước mắt “tôi” là một con người cao quý đã chết vì một mục đích cao quý.
Nhưng cuộc đời vẫn buồn theo nghĩa khác. Bởi lẽ tại sao những con người tốt như lão Hạc lại phải chết? mà chết một cách quá thê thảm. Cuộc đời có là mảnh đất sống cho người tốt nữa hay không? Ý nghĩa này của ông giáo là một tiếng kêu cảnh lính về một xã hội không quan tâm đến con người, chà đạp lên số phận của con người.
# Kukad'z Lee'z
- Nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ trên là :
+ Các từ láy "lom khom" , "lác đác" mô tả trạng thái của cảnh vật và con người nơi đây. Con người đã xuất hiện. Các lượng từ "mấy, vài" càng gợi thêm sự thưa thớt, tiêu điềm.
\(\Rightarrow\) Sự đối lập giữa núi sông ngút ngàn với sự xuất hiện ít ỏi của sự sống , con người đã nhấn mạnh thêm sự vắng vẻ, heo hút nơi đây.
+ Từ tượng hình : Lom khom , lác đác.
# Kukad'z Lee'z