\(\dfrac{72X202X28}{303X63X14}\) mọi người chỉ chi tiết giúp em nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nếu tất cả đều là sách văn thì số trang là 130 x 22 = 2860 (trang)
so với đề bài thiếu số trang là 3120 - 2860 = 260 (vô lý vì đáng lẽ số trang sách phải thừa ra)
trường hợp 2: sách văn có số trang là 130 và sác toán có số trang là 150 trang
giả sử tất cả đều là sách toán thì tổng số trang sách là
150 x 22= 3300 (trang)
so với đề bài thì thừa ra là:
3300 - 3120 = 180 (trang)
cứ thay một quyển sách toán bằng 1 quyển sách văn thì số trang giảm là 150 - 130 = 20 (trang)
số sách văn là : 180 : 20 = 9 (quyển)
số sách toán là 22 - 9 = 13 (quyển)
đs...
Hai số tròn trăm liên tiếp có hiệu là 100
Số lớn là: (2700 + 100) : 2 = 1400
Số bé là: 2700 - 1400 = 1300
hai số tròn trăm liên tiếp hơn nhau 100 đơn vị
hiệu hai số là 100
tổng hai số là 2700
số tròn trăm lớn là: (2700 + 100): 2 = 1400
số tròn trăm bé là 1400 - 100 = 1300
đs...
B = 2022 .ab = 337.6.ab vì 337 ⋮ 337 ⇔ 337.6.ab ⋮ 337
⇔ 2022.ab⋮ 337 (đpcm)
số bị trừ + số trừ + hiệu = 500 ⇔ tổng + hiệu = 500
số bị trừ là : 500 : 2 = 250
tổng của số trừ với hiệu là 500 - 250 = 250
số trừ là : (250 - 40): 2 = 105
hiệu là 105 + 40 = 145
đs...
Nếu số bị trừ bớt đi 40 đơn vị thì hiệu mới bằng số trừ
Khi đó số bị trừ mới gấp 2 lần số trừ
chia số bị trừ mới thành 2 phần thì số trừ = hiệu mới là 1 phần
Tổng số phần bằng nhau là
2+1+1=4 phần
Giá trị 4 phần là
500-40-40=420
Giá trị 1 phần hay số trừ = hiệu là
420:4=105
Số bị trừ là
2x105+40=250
Cách 1: Quy đồng mẫu số:
\(\dfrac{13}{14}=\dfrac{208}{224};\dfrac{15}{16}=\dfrac{210}{224}\Rightarrow\dfrac{13}{14}< \dfrac{15}{16}\)
Cách 2: Quy đồng tử số
\(\dfrac{13}{14}=\dfrac{195}{210};\dfrac{15}{16}=\dfrac{195}{208}\Rightarrow\dfrac{13}{14}< \dfrac{15}{16}\)
\(\dfrac{13}{14}\) = 1 - \(\dfrac{1}{14}\) < 1 - \(\dfrac{1}{16}\) vậy 13/14 < 15/16
\(\dfrac{13}{14}\) = \(\dfrac{13\times8}{14\times8}\) =\(\dfrac{104}{112}\)
\(\dfrac{15}{16}\) = \(\dfrac{15\times7}{16\times7}\) = \(\dfrac{105}{112}\)
vì \(\dfrac{104}{112}\) < \(\dfrac{105}{112}\) vậy \(\dfrac{13}{14}\)<\(\dfrac{15}{16}\)
\(\dfrac{13}{14}\) = \(\dfrac{13\times15}{14\times15}\) = \(\dfrac{195}{210}\)
\(\dfrac{15}{16}\) = \(\dfrac{15\times13}{16\times13}\) = \(\dfrac{195}{208}\)
vì \(\dfrac{195}{210}\)< \(\dfrac{195}{208}\)
vậy 13/14< 15/16
vì tích của hai số gấp mười lần thừa số thứ nhất nên ta có :
tích = thừa số thứ nhất x 10
tích = thừa số thứ nhất x thừa số thứ hai
thừa số thứ hai = tích : thừa số thứ nhất
thừa số thứ hai = thừa số thứ nhất x 10 : thừa số thứ nhất = 10
vậy thừa số thứ hai là 10
Thừa số thứ 2 bằng 10.
Muốn tính thừa số thứ 2 ta lấy tích chia cho thừa số thứ nhất, tích gấp 10 lần thừa số thứ nhất có nghĩa là thương của tích chia cho thừa số thứ nhất bằng 10.
Quãng đường ô tô xuất phát từ A đi được đến lúc gặp nhau là:
60 x ( 8 - 4 ) = 240km
Quãng đường ô tô xuất phát từ B đi được đến lúc hai xe gặp nhau là :
70 x ( 8 - 5 ) = 210 km
Quãng đường AB là: 240 + 210 = 450 km
ĐS:...
Thời gian xe ô tô thứ nhất đi được khi xe thứ hai bắt đầu đi là:
8h30'-7h=1h30'
Đổi 1h30'=1,5h
Quãng đường xe ô tô thứ nhất đi được khi xe thứ hai bắt đầu đi là:
65.1,5=97,5(km)
Quãng đường còn lại là:
657,5-97,5=560(km)
Thời gian hai xe gặp nhau là:
560:(65+75)=4(giờ)
Hai xe gặp nhau lúc:
8h30'+4h=12h30'
Đến 8h30' ô tô đi từ A tới B đi được quãng đường là:
\(65\times1,5=97,5km\)
Quãng đường còn lại khi xe ô tô từ B xuất phát là:
657,5 - 97,5 = 560 km
Gọi t là thơi gian hai ô tô gặp nhau ta có:
\(65\times t+75\times t=560\)
=> \(140\times t=560\)
=> t = 4
Vậy hai xe gặp nhau lúc: 8h30' + 4 = 12h30'
\(\dfrac{72\times202\times28}{303\times63\times14}=\dfrac{9\times8\times101\times2\times14\times2}{101\times3\times9\times7\times14}=\dfrac{8\times2\times2}{3\times7}=\dfrac{32}{21}\)
\(\dfrac{72\times202\times28}{303\times63\times14}\)
\(=\dfrac{9\times8\times2\times101\times7\times4}{101\times3\times9\times7\times2\times7}\)
\(=\dfrac{8\times4}{3\times7}=\dfrac{32}{21}\)