Một bể không chứa nước . Vòi thứ nhất chảy 8 giờ sẽ đầy bể , vòi thứ hai chảy 5 giờ sẽ đầy bể . Hỏi nếu cả hai vòi cùng chảy thì sau bao lâu sẽ đầy bể
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phân số chỉ số tiền còn lại là :
\(1-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{6}\)
Số tiền quyên góp được là :
\(15000:\dfrac{1}{6}=90000\) ( đồng )
mọi làm ho e bài này với ạ
Phong cách sáng tác của tác A.Đôđê là\(\dfrac{25-x}{40}=\dfrac{3}{8}\)
\(\dfrac{25-x}{40}=\dfrac{15}{40}\)
25-x=15
x = 10
25-x/40=3/8
<=>x/40=25-3/8
<=>x/40=197/8
<=>x=197/8\(\times\)40
=>x=985
Trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy được :
\(1:4=\dfrac{1}{4}\) ( bể )
Trong 1 giờ vòi thứ hai chảy được :
\(1:6=\dfrac{1}{6}\) ( bể )
Khi bể không có nước mà cả hai vòi cùng chảy thì sau số giờ bể sẽ đầy là :
\(1:\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{6}\right)=\dfrac{12}{5}\) ̣ ( giờ )
Nửa chi vi hình chữ nhật đó là :
210 : 2 = 105 ( m )
Chiều rộng hình chữ nhật đó là :
105 : ( 4+3)x3 = 45 ( m )
Chiều dài hình chữ nhật đó là :
105 - 45 = 60 ( m )
Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật đó là :
45 x 60 = 2700 ( m2 )
Trung bình cứ 100m2thì thu hoạch được :
1350 : ( 2700:100) = 50 ( kg )
Nửa chu vi thửa ruộng là : 210 : 2 = 105 ( m )
Ta có sơ đồ sau
Chiều dài !___!___!___!___!
Chiều rộng !___!___!___! ( ngoặc tổng là 105 m nữa nk )
Chiều rộng thửa ruộng là : 105 : ( 3 + 4 ) * 3 = 45 ( m )
Chiều dài thửa ruộng là : 105 - 45 = 60 ( m )
Diện tích thửa ruộng là : 60 * 45 = 2700 ( m2 )
Trung bình 100 m2 thu được số thóc là :
2700 : 1350 * 100 = 200 ( kg )
Đổi : \(4\dfrac{3}{4}m=\dfrac{19}{4}m\)
Chiều dài hình chữ nhật đó là :
\(\dfrac{19}{4}+2\dfrac{1}{2}=\dfrac{29}{4}\left(m\right)\)
Chu vi hình chữ nhật đó là :
\(\left(\dfrac{19}{4}+\dfrac{29}{4}\right)\times2=24\left(m\right)\)
Diện tích hình chữ nhật đó là :
\(\dfrac{19}{4}\times\dfrac{29}{4}=\dfrac{551}{16}\left(m^2\right)\)
2 phép tính trên không có khó
\(\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\cdot\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\cdot\left(1-\dfrac{1}{4}\right)\cdot....\cdot\left(1-\dfrac{1}{2003}\right)\cdot\left(1-\dfrac{1}{2004}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{3}{4}\cdot....\cdot\dfrac{2002}{2003}\cdot\dfrac{2003}{2004}\)
\(=\dfrac{1\cdot2\cdot3\cdot....\cdot2002\cdot2003}{2\cdot3\cdot4\cdot....\cdot2003\cdot2004}\)
\(=\dfrac{1}{2004}\)
Ta có : \(\dfrac{3}{4}=\dfrac{3\cdot9}{4\cdot9}=\dfrac{27}{36}\) \(\dfrac{4}{9}=\dfrac{4\cdot4}{9\cdot4}=\dfrac{16}{36}\)
\(\dfrac{5}{18}=\dfrac{5\cdot2}{18\cdot2}=\dfrac{10}{36}\)
Vậy quy đồng mẫu số 3 phân số \(\dfrac{3}{4};\dfrac{4}{9};\dfrac{5}{18}\) được 3 phân số \(\dfrac{27}{36};\dfrac{16}{36};\dfrac{10}{36}\)
Trong 1 giờ , vòi thứ nhất chảy được :
\(1:8=\dfrac{1}{8}\) ( bể )
Trong 1 giờ vòi thứ hai chảy được :
\(1:5=\dfrac{1}{5}\) ( bể )
Hai vòng cùng chảy thì trong số giờ sẽ đầy là :
\(1:\left(\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{5}\right)=\dfrac{40}{13}\) ( giờ )
coi thể tích bể là 1 đơn vị
1 giờ vòi thứ nhất chảy được số phần bể là:
1:8=1/8 (bể)
1 giờ vòi thứ hai chảy được số phần bể là:
1:5=1/5(bể)
1 giờ cả hai vòi cùng chảy được số phần bể là:
1/8+1/5=13/40 (bể)
thời gian để cả hai vòi cùng chảy đầy bể là:
1:13/40=40/13 (giờ)