K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2023

Tuần thứ hai nhà hàng dùng hết số dầu ăn là:

182,95 + 26,1 = 209,05 (l)

Cả hai tuần có tất cả số ngày là:

\(\times\) 2 = 14 (ngày)

Cả hai tuần nhà hàng hàng dùng hết số dầu ăn là:

182,95 + 209,05 = 392(l)

Trong hai tuần trung bình mỗi ngày nhà hàng đó dùng hết số dầu ăn là:

392 : 14 = 28(l)

Đáp số: 28 l

 

18 tháng 6 2023

                                                      Bài giải

 Tuần lễ thứ hai dùng là:

                     182,95+26,1= 209,05(l)

Trung bình là:

(182,95+209,05):2=196(l)

Đáp số: 196 lít dầu ăn

18 tháng 6 2023

Câu 1: Sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn: \(\dfrac{3}{10};\dfrac{1}{2};\dfrac{18}{19};\dfrac{19}{20}\)

Câu 2: \(\dfrac{3}{4}+\left(2\times y-1\right)=\dfrac{5}{6}\)

\(2\times y-1=\dfrac{5}{6}-\dfrac{3}{4}\)

\(2\times y=\dfrac{1}{12}+1\)

\(y=\dfrac{13}{12}:2=\dfrac{13}{24}\)

18 tháng 6 2023

Câu 3: Số có hai chữ số nhỏ nhất là10

Số có hai chữ số lớn nhất là: 99

Vậy: Phân số cần tìm là : \(\dfrac{99}{10}\)

Câu 4: 6 năm nữa tuổi mẹ sẽ gấp 3 lần tuổi con

Câu 5: Các phân số là: \(\dfrac{1}{8};\dfrac{2}{7};\dfrac{3}{6};\dfrac{4}{5};\dfrac{5}{4};\dfrac{6}{3};\dfrac{7}{2};\dfrac{8}{1}\)

Câu 6: \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}\)

\(=\dfrac{1}{1\times2}+\dfrac{1}{2\times3}+\dfrac{1}{3\times4}+\dfrac{1}{4\times5}+\dfrac{1}{5\times6}+\dfrac{1}{6\times7}\)

\(=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}\)

\(=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{7}=\dfrac{6}{7}\)

17 tháng 6 2023

Đây là dạng nâng cao toán tổng hiệu, trong các kỳ thi hsg thi violympic, mà hiệu đang bị ẩn em nhé

Bước 1:  Em tìm hiệu hai số (bằng sơ đồ đoạn thẳng)

Bước 2: Em giải toán tổng hiệu bình thường.

loading...

Theo sơ đồ ta có hiệu hai số là: 2 \(\times\) (7-1) + 2 = 14

Ta có sơ đồ:

loading...

Theo sơ đồ ta có: Số chẵn lớn là: (398 +14):2  = 206

Đáp số: 206 

17 tháng 6 2023

Đặt hai số chẵn đó là x và y, với x là số chẵn lớn hơn. Ta có các điều kiện sau:

  1. x + y = 398 (tổng hai số chẵn bằng 398)
  2. x - y = 2 × 7 = 14 (số lẻ giữa hai số chẵn)

Giải hệ phương trình này để tìm giá trị của x và y:

Thêm cả hai phương trình lại với nhau, ta có: (x + y) + (x - y) = 398 + 14 2x = 412 x = 412 / 2 x = 206

Thay x vào phương trình thứ nhất, ta có: 206 + y = 398 y = 398 - 206 y = 192

Vậy, số chẵn lớn hơn trong hai số đó là 206.

17 tháng 6 2023

Thời gian từ nửa đêm đến giờ cũng chính là thời gian bây giờ

Theo bài ra ta có: 

2 lần thời gian từ bây giờ đến giữa trưa cùng ngày bằng:

1 -  \(\dfrac{1}{7}\) = \(\dfrac{6}{7}\) (thời gian bây giờ)

Tỉ số thời gian từ bây giờ đến giữa trưa cùng ngày và thời gian bây giờ là:

\(\dfrac{6}{7}\) : 2 = \(\dfrac{3}{7}\)

Tổng thời gian bây giờ và thời gian từ giờ đến giữa trưa cùng ngày là 24 : 2 = 12(giờ)

Ta có sơ đồ:

loading...

Theo sơ đồ ta có: 

Thời gian bây giờ là: 12: (3+7) \(\times\) 7 = 8,4 (giờ)

Đổi 8,4 giờ = 8 giờ 24 phút

Đáp số: 8 giờ 24 phút 

 

 

17 tháng 6 2023

0

17 tháng 6 2023

Theo đề bài, loại kẹo màu xanh chiếm 1/3 và loại kẹo màu đỏ chiếm 2/3 tổng số kẹo trong túi.

Ta có thể tính tỉ lệ của loại kẹo màu vàng bằng cách lấy tổng số kẹo trong túi trừ đi tổng số kẹo màu xanh và màu đỏ. Vì ta đã biết rằng tổng số kẹo màu xanh và màu đỏ chiếm 1/3 + 2/3 = 1 (hoặc 3/3) tổng số kẹo trong túi.

Do đó, tỉ lệ của loại kẹo màu vàng sẽ là 1 - 1/3 - 2/3 = 1/3.

Vậy, phân số chỉ loại kẹo màu vàng trong túi của Mai là 1/3.

17 tháng 6 2023

a,Đến ngày thứ 5, xưởng đó đã làm được số phần trăm theo kế hoạch là:

1452 : 1650 = 0,88

0,88 = 88%

b, Hết một tuần xưởng đó đã làm được số phần trăm là:

 1848 : 1650 = 1,12

1,12 = 112%

Đến hết một tuần xưởng đó đã vượt mức kế hoạch số phần trăm là:

112% - 100% = 12%

Đáp số: a, 88%

             b, Hết một tuần xưởng đó làm được 112% kế hoạch

                 Và vượt kế hoạch là 12%

 

 

a)Đến ngày thứ 5, xưởng đó đã làm được số phần trăm theo kế hoạch là:

1452 : 1650 = 0,88

0,88 = 88%

b)Hết một tuần xưởng đó đã làm được số phần trăm là:

 1848 : 1650 = 1,12

1,12 = 112%

Đến hết một tuần xưởng đó đã vượt mức kế hoạch số phần trăm là:

112% - 100% = 12%

Đáp số: a) 88%

             b) Hết một tuần xưởng đó làm được 112% kế hoạch và vượt kế hoạch là 12%

16 tháng 6 2023

\(1-\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{2}}}\)

\(=1-\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{\dfrac{3}{2}}}\)

\(=1-\dfrac{1}{1+\dfrac{2}{3}}\)

\(=1-\dfrac{1}{\dfrac{5}{3}}\)

\(=1-\dfrac{3}{5}\)

\(=\dfrac{2}{5}\)

16 tháng 6 2023

Số dầu ăn nhà hàng dùng hết trong tuần thứ hai là:

240,75 + 22,5 = 263,25(l)

Trong hai tuần nhà hàng dùng hết số dầu ăn là:

240,75 + 263,25 = 504 (l)

Hai tuần có tất cả số ngày là:

7   \(\times\) 2 = 14(ngày)

Trung bình mỗi ngày trong hai tuần lễ đó mỗi ngày nhà hàng dùng hết số dầu ăn là:

504 : 14 = 36 (l)

Đáp số: 36 l 

16 tháng 6 2023

Số lít nước mắm tuần lễ thứ hai nhà hàng sử dụng:

\(240,75+22,5=263,25\left(l\right)\)

Tổng số lít nước mắm nhà hàng sử dụng trong 2 tuần:

\(240,75+263,25=504\left(l\right)\)

Trung bình mỗi ngày nhà hàng sử dụng số lít nước mắm là:

\(504:14=36\left(l\right)\)

16 tháng 6 2023

Số lít nước mắm thùng nhỏ đựng:

\(4,83+8,6=13,43\left(l\right)\)

Số lít nước mắm thùng lớn đựng:

\(13,43+4,9=18,33\left(l\right)\)