K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2022

mik nghĩ 9,25

16 tháng 9 2022

Cảm ơn bn :D

16 tháng 9 2022

Số lít dầu ở thùng thứ hai :

\(7\dfrac{3}{6}-2\dfrac{1}{5}=\dfrac{53}{10}\) ( lít )

Hai thùng dầu có tất cả :

\(7\dfrac{3}{6}+\dfrac{53}{10}=\dfrac{64}{5}\) ̣ ( lít )

16 tháng 9 2022

thùng dầu thứ 2 chứa số dầu là :

\(7\dfrac{3}{6}-2\dfrac{1}{5}=\dfrac{15}{2}-\dfrac{11}{5}=\dfrac{53}{10}\) ( lít)

cả hai thùng có số lít dầu là :

\(\dfrac{15}{2}+\dfrac{53}{10}=\dfrac{64}{5}\)(lít)

đs:

16 tháng 9 2022

\(3\dfrac{1}{2}+2\dfrac{1}{5}=\dfrac{7}{2}+\dfrac{11}{5}=\dfrac{35}{10}+\dfrac{22}{10}=\dfrac{57}{10}\)

16 tháng 9 2022

57/10

16 tháng 9 2022

Tổng số tuổi của 2 ông cháu 2 năm sau là :

80+2 x 2 = 84 ( tuổi )

Tuổi cháu 2 năm sau là :

84 : (6+1) = 12 ( tuổi )

Tuổi cháu hiện nay là :

12 - 2 = 10 ( tuổi )

Tuổi ông hiện nay là :

80 - 10 = 70 ( tuổi )

16 tháng 9 2022

Tổng số tuổi của 2 ông cháu 2 năm sau là :

80+2 x 2 = 84 ( tuổi )

Tuổi cháu 2 năm sau là :

84 : (6+1) = 12 ( tuổi )

Tuổi cháu hiện nay là :

12 - 2 = 10 ( tuổi )

Tuổi ông hiện nay là :

80 - 10 = 70 ( tuổi )

 

16 tháng 9 2022

\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{48}\)

\(=\dfrac{16}{48}+\dfrac{8}{48}+\dfrac{4}{48}+\dfrac{1}{48}\)

\(=\dfrac{29}{48}\)

16 tháng 9 2022

29/48

16 tháng 9 2022

Bài 1 :

786+786 x 96 + 786 x 3

= 786 x ( 1+96+3 )

= 786 x 100

= 78 600

Bài 2 :

a) \(x\times\dfrac{2}{3}=\dfrac{3}{4}:\dfrac{9}{8}\)

\(x\times\dfrac{2}{3}=\dfrac{2}{3}\)

x = 1

b) \(5\dfrac{1}{7}:x=4\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{36}{7}:x=\dfrac{9}{2}\)

\(x=\dfrac{36}{7}:\dfrac{9}{2}=\dfrac{8}{7}\)

Bài 3 :

Ngày đầu xuất được số gạo là :

360 : 5 = 72 ( tấn gạo )

Ngày thứ hai xuất được số gạo là :

( 360 - 72 ) x 2 : 3 = 192 ( tấn gạo )

Sau hai ngày thì kho còn lại số tấn gạo là :

360 - 72 - 192 = 96 ( tấn gạo )

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 9 2022

Bài 1: 

$\frac{3}{5}> \frac{2}{5}$ (do $3>2$)

$\frac{2}{3}-\frac{3}{5}=\frac{10}{15}-\frac{9}{15}=\frac{1}{15}>0$

nên $\frac{2}{3}> \frac{3}{5}$

Vậy thứ tự các số từ bé đến lớn là: $\frac{2}{5}; \frac{3}{5}; \frac{2}{3}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 9 2022

Bài 2:

$\frac{1}{4}-\frac{1}{12}=\frac{3}{12}-\frac{1}{12}=\frac{3-1}{12}=\frac{2}{12}=\frac{1}{6}$

Bài 3:

$15-\frac{1}{15}=\frac{15\times 15-1}{15}=\frac{224}{15}$

Bài 4: 

$\frac{2}{5}+\frac{4}{15}=\frac{6}{15}+\frac{4}{15}=\frac{10}{15}=\frac{2}{3}$

Bài 5: Đổi 5 dm =50 cm

Diện tích hình thoi: $50\times 17:2=425$ (cm2)

16 tháng 9 2022

1 người làm công việc đó trong :

8 x 10 = 80 ( ngày )

Muốn làm công việc trong 5 ngày thì cần :

80 : 5 = 16 ( người )

16 tháng 9 2022

Muốn làm công việc trong 5 ngày thì cần :

      8x(10:5)=16(người)

              Đ/S:16 người

16 tháng 9 2022

1 người làm số công việc đó trong :

8 x 9 = 72 ( ngày )

9 người làm số công việc đó trong :

72 : 9 = 8 ( ngày  )

16 tháng 9 2022

Ta có:

\(5=7.1^2-2\\ 26=7.2^2-2\\ 61=7.3^2-2\\ 110=7.4^2-2\\ ..................\\ số.thứ.n=7.n^2-2\)

Số hạng thứ 50 của dãy bằng \(7.50^2-2=17498\)