cho tam giác ABC vuông tại A.Trên cạnh AC lấy điểm N,trên cạnh AB lấy điểm M (N # A,C,M # A,B)
CHỨNG MINH RẰNG a) BC>MC b)MN<BC
MÌNH ĐANG CẦN GẤP
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(2^x-2^y=224\)
\(\Leftrightarrow2^y\left(2^{x-y}-1\right)=224\)
\(\Leftrightarrow2^y\left(2^{x-y}-1\right)=224=2^5.7\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2^y=2^5\\2^{x-y}-1=7\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=8\\y=5\end{cases}}\).
a) Chỉ là thay số nên bạn tự làm nhé.
b) \(y_1=1\), \(y_2=f\left(y_1\right)=f\left(1\right)=1-\left|1\right|=0\), \(y_3=f\left(y_2\right)=f\left(0\right)=1-\left|0\right|=1\), cứ tiếp tục như vậy.
Dễ dàng nhận thấy rằng với \(k\)lẻ thì \(y_k=1\), \(k\)chẵn thì \(y_k=0\)(1).
Khi đó ta có:
\(A=y_1+y_2+...+y_{2021}\)
\(A=1+0+1+...+1\)
\(A=\frac{2021-1}{2}+1=1011\)
ĐK : (x > y > 0)
Đặt x = y + k
=> 2x - 2y = 224
<=> 2y + k - 2y = 224
<=> 2y(2k - 1) = 224
<=> 2y(2k - 1) : 32 = 224:32
<=> 2y - 5.(2k - 1) = 7
Ta có 7 = 1.7
Lập bảng xét các trường hợp
2y- 5 | 1 | 7 |
2k - 1 | 7 | 1 |
y | 5 | (loại) |
k | 3 | (loại) |
y = 5 ; k = 3 => y = 5;x = 8
Vậy x = 8 ; y = 5
Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk;c=dk\)
Ta có:
\(\frac{a+b}{c+d}=\frac{bk+b}{dk+d}=\frac{b\left(k+1\right)}{d\left(k+1\right)}=\frac{b}{d}\)
Mà \(\frac{b}{d}=\frac{a}{c}\)(heo đề bài)
\(\Rightarrow\frac{a+b}{c+d}=\frac{a}{c}\)
Vậy nếu \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)thì \(\frac{a+b}{c+d}=\frac{a}{c}\).
\(x-y=4\Leftrightarrow x=4+y\)ta có:
\(xy+z^2+4=0\)
\(\Rightarrow\left(y+4\right).y+z^2+4=0\)
\(\Leftrightarrow y^2+4y+4+z^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(y+2\right)^2+z^2=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y+2=0\\z=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=-2\Rightarrow x=2\\z=0\end{cases}}\)
\(ah_a=bh_b=ch_c\Leftrightarrow\frac{ah_a}{60}=\frac{bh_b}{60}=\frac{ch_c}{60}\Leftrightarrow\frac{a}{3}.\frac{h_a}{20}=\frac{b}{4}.\frac{h_b}{15}=\frac{c}{5}.\frac{h_c}{12}\)
mà \(\frac{h_a}{20}=\frac{h_b}{15}=\frac{h_c}{12}\)suy ra \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=t\Rightarrow a=3t,b=4t,c=5t\).
Ta có: \(a^2+b^2=\left(3t\right)^2+\left(4t\right)^2=25t^2=\left(5t\right)^2=c^2\).
Suy ra tam giác đó là tam giác vuông (theo định lí đảo Pythagore).
Đặt \(\frac{\sqrt{5}+x}{\left|x-1\right|-2x}\)(*)
Để hàm số trên có nghĩa
\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|-2x\ne0\Leftrightarrow\left|x-1\right|\ne2x\)
\(\hept{\begin{cases}x-1\ne2x\\x-1\ne-2x\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ne-1\\x\ne\frac{1}{3}\end{cases}}}\)
vậy đề hàm số (*) có nghĩa khi \(x\ne-1;x\ne\frac{1}{3}\)
Đặt (*) = 0 <=> \(\sqrt{5}+x=0\Leftrightarrow x=-\sqrt{5}\)
Vậy \(x=-\sqrt{5}\)
\(f\left(x\right)=\frac{\sqrt{5}+x}{\left|x-1\right|-2x}\)
Hàm số trên có nghĩa khi và chỉ khi \(\left|x-1\right|-2x\ne0\).
\(\left|x-1\right|-2x=0\Leftrightarrow\left|x-1\right|=2x\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=2x\\1-x=2x\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=\frac{1}{3}\end{cases}}\).
Thử lại chỉ có \(x=\frac{1}{3}\)thỏa.
Vậy hàm số có nghĩa khi \(x\ne\frac{1}{3}\).