K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2022

7/8

15 tháng 3 2022

\(\frac{10}{11}+\frac{4}{11}:4-\frac{1}{8}\)

\(=\frac{10}{11}+\frac{4}{11}\cdot\frac{1}{4}-\frac{1}{8}\)

\(=\frac{10}{11}+\frac{4\cdot1}{1\cdot11\cdot4}-\frac{1}{8}\)

\(=\frac{10}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{8}\)

\(=1-\frac{1}{8}\)

\(=\frac{8-1}{8}\)

\(=\frac{7}{8}\)

DD
16 tháng 3 2022

Tử số là: 

\(72\div\left(-11+29\right)\times\left(-11\right)=-44\)

Mẫu số là: 

\(72-\left(-44\right)=116\)

Phân số cần tìm là: \(-\frac{44}{116}\).

15 tháng 3 2022

giúp mk với

NM
15 tháng 3 2022

ta có  : \(15=5\times3\)

Vậy Số tự nhiên nhỏ nhất có 15 ước là  :

\(2^4\times3^2=144\)

16 tháng 3 2022

`Answer:`

Bài 4:

A B E C O D

a. Theo đề ra, ta có: \(\hept{\begin{cases}\widehat{AOB}=60^o\\\widehat{AOC}=110^o\end{cases}}\Rightarrow\widehat{AOB}< \widehat{AOC}\Rightarrow\) Tia `OB` nằm giữa hai tia OA` và `OC`

Ta có: \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\Rightarrow60^o+\widehat{BOC}=110^o\Rightarrow\widehat{BOC}=50^o\)

b. Do \(\widehat{AOB}\ne\widehat{BOC}\) nên tia `OB` không phải là tia phân giác của `\hat{AOC}`

c. Theo đề ra: `OE là tia phân giác của `\hat{BOC}=>\hat{COE}=\hat{EOB}=\frac{\hat{COB}}{2}=\frac{50^o}{2}=25^o`

Theo đề ra: `OD` và `OB` là hai tia đối nhau và tia `OE` là phân giác của `\hat{BOC}=>` Tia `OC` nằm giữa hai tia `OD` và `OE`

Vì `\hat{BOC}` và `\hat{COD}` kề bù `=>\hat{COD}=180^o-\hat{COB}=180^o-50^o=130^o`

Vì tia `OC` nằm giữa hai tia `OD` và OE` nên ta có: `\hat{DOC}+\hat{COE}=\hat{DOE}=>180^o+25^o=\hat{DOE}=>\hat{DOE}=155^o`

Bài 5:

Ta có: \(\frac{27}{20}=\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}\) (Có `27` số)

Ta có: 

\(\frac{1}{20}>\frac{1}{20}\)

\(\frac{1}{5}>\frac{1}{20}\)

\(\frac{1}{6}>\frac{1}{20}\)

...

\(\frac{1}{20}=\frac{1}{20}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{20}>\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{20}\) hay \(A>\frac{27}{20}\)

NM
15 tháng 3 2022

Tỉ số của học sinh trung bình so với số học sinh của cả lớp là : 

\(1-\frac{1}{3}-\frac{4}{9}=\frac{2}{9}\text{ số học sinh}\)

Tỉ số học sinh giỏi nhiều hơn tỉ số học sinh trung bình là : \(\frac{1}{3}-\frac{2}{9}=\frac{1}{9}\text{ số học sinh}\)

a. Số học sinh lớp 5a là : \(6:\frac{1}{9}=54\text{ học sinh}\)

Số học sinh giỏi là : \(54\times\frac{1}{3}=18\text{ học sinh}\)

Số học sinh trung bình là : \(18-6=12\text{ học sinh}\)

Số học sinh khá là : \(54-18-12=24\text{ học sinh}\)

23 tháng 3 2022

dạ,con cảm ơn thầy/cô!!!

15 tháng 3 2022

Chào dâng lên kỉ niệm mơ, phút giây ta đã ngập ngùng giờ đây là cánh chia hai tình một lựng mây trôi 

Hò ơi, phút giây ban đầu. Nghe lựng nở trôi 

Đáp án đấy 

HT

15 tháng 3 2022

1,56467003 x1013 HT

15 tháng 3 2022

\(x+\frac{5}{12}=\frac{-12}{7}\)

\(x=\frac{-12}{7}-\frac{5}{12}\)

\(x=\frac{-179}{84}\)

Bạn viết lại đề đi ạ, \(\frac{4}{11}+\div4\) là sao?

\(\frac{4}{11}+4\)hay \(\frac{4}{11}\div4\)?

15 tháng 3 2022

🙂