K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Để tính số viên gạch cần dùng, ta thực hiện các bước sau:

1. Tính diện tích nền nhà:

  • Chiều dài nền nhà là 15m.
  • Chiều rộng nền nhà là 6m.
  • Diện tích nền nhà là: 15m x 6m = 90 m²

2. Tính diện tích một viên gạch:

  • Cạnh viên gạch là 5 dm = 0,5 m.
  • Diện tích một viên gạch là: 0,5 m x 0,5 m = 0,25 m²

3. Tính số viên gạch cần dùng:

  • Số viên gạch cần dùng là: 90 m² / 0,25 m²/viên = 360 viên

Vậy, cần 360 viên gạch để lát kín nền nhà đó.

22 tháng 3

Diện tích nền nhà:

15 × 6 = 90 (m²)

Diện tích viên gạch:
5 × 5 = 25 (dm²) = 0,25 (m²)

Số viên gạch dùng để lát kín nền nhà đó:

90 : 0,25 = 360 (viên)

22 tháng 3

\(\frac14\) + \(\frac23\) = \(\frac{3}{12}\) + \(\frac{8}{12}\) = \(\frac{11}{12}\)

22 tháng 3

11/12


22 tháng 3

0,25 giờ=15 phút

22 tháng 3

0,25 giờ = 60 phút x 0,25 = 15 phút

22 tháng 3

2 giờ 15 phút=2,25 giờ

22 tháng 3

2 giờ 15 phút

= 2giờ + \(\frac{15}{60}\) giờ

= 2 giờ + 0,25 giờ

= 2,25 giờ


22 tháng 3

Giải:

Tích của bán kính với bán kính của hình tròn là:

78,5 : 3,14 = 25(cm\(^2\))

Vì 5 x 5 = 25

Vậy bán kính hình tròn là 5cm

Chu vi hình tròn là: 5 x 2 x 3,14 = 31,4 (cm)

Đáp số: 31,4cm

22 tháng 3

R x R là:

  78,5 : 3,14 = 25 (cm)

=> Bán kính hình tròn là: 5cm (vì 5 x 5 = 25)

Chu vi là:

   5 x 2 x 3,14 = 31,4 (cm)

   Đ/s:..

\(\dfrac{34}{15}\times\dfrac{1}{4}=\dfrac{34}{15\times4}=\dfrac{34}{60}=\dfrac{17}{30}\)

7h15p x 2 +1h35p

=14h30p+1h35p

=15h65p

=16h5p

22 tháng 3

7 giờ 15 phút x 2 + 1 giờ 35 phút

14 giờ 30 phút + 1 giờ 35 phút

= 15 giờ 65 phút

= 16 giờ 5 phút

22 tháng 3

Giải:

Chiều cao của tam giác là: 8 x 2 = 16(cm)

Diện tích tam giác là: 8 x 16 : 2 = 64(cm\(^2\))

Đáp số: 64cm\(^2\)


Chiều cao của hình tam giác là : 8 x 2 =16 (cm)

Diện tích hình tam giác đó là : 8x 16 :2 =64 (cm\(^{2}\))

Đáp số : 64 cm\(^{2}\)

22 tháng 3

\(\dfrac{1}{2}>\dfrac{1}{99}\)

\(\dfrac{1}{3}>\dfrac{1}{99}\)

\(\dfrac{1}{4}>\dfrac{1}{99}\)

...

\(\dfrac{1}{98}>\dfrac{1}{99}\)

\(\dfrac{1}{99}=\dfrac{1}{99}\)

Cộng vế với vế, ta có:

\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{98}+\dfrac{1}{99}>\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{99}+...+\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{99}\)

\(C>\dfrac{99}{99}\)

\(C>1\) (1)

Mà \(1=\dfrac{99}{99}>\dfrac{98}{99}\)

\(\Rightarrow1>D\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow C>D\)

22 tháng 3

C = \(\frac12+\frac13+\frac14+\cdots+\frac{1}{99}\)

Xét dãy số: 2; 3; 4; ...; 99

Dãy số trên có số số hạng là: (99 - 2) : 1 + 1 = 98

Vậy C là tổng của 98 phân số:

\(\frac12>\frac13>\frac14>\frac15>\ldots>\frac{1}{99}\)

Vậy C = \(\frac12+\frac13+\frac14+\cdots+\frac{1}{99}>\frac{1}{99}\times98=\frac{98}{99}\)

Vậy C > \(\frac{98}{99}\)

a: bà ngoại hơn Lan là 66-10=56(tuổi)

Khi tuổi bà ngoại gấp 5 lần tuổi Lan thì khi đó tuổi bà Ngoại là:

56:(5-1)x5=70(tuổi)

Số năm nữa để tuổi bà ngoại gấp 5 lần tuổi Lan là:

70-66=4(năm)

b: Khi tuổi bà ngoại gấp 4 lần tuổi Lan thì khi đó tuổi bà Ngoại là:

56:(4-1)x4=56:3x4=224/3 không là số tự nhiên

=>Không bao giờ tuổi bà ngoại gấp 4 lần tuổi Lan