I. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau
1. Rễ hô hấp có ở cây:
a. Cà rốt, phong lan, khoai lan
b. Cà rốt, phong lan, khoai lan, rau nhút
c. Bần, mắm, cây bụt mọc
2. Giác mút là loại rễ biến dạng để:
a. Giúp cây hút chất dinh dưỡng từ đất
b. Giúp cây hút chất dinh dưỡng từ không khí
c. Giúp cây hút chất dinh dưỡng từ cây chủ
3. Những cây có rễ củ như là:
a. Cải củ trắng, lạc, sắn
b. Cà rốt, cải củ trắng, khoai lan
c. Nghệ, đinh lăng, chuối
4. Rễ móc là:
a. Loại rễ chính mọc từ gốc thân để giúp cây đứng vững
b. Là loại rễ phụ từ thân và cành giúp cây bám vào giá bám để leo lên
c. Là loại rễ phụ từ thân và cành giúp cây hút chất dinh dưỡng từ cây khác
5. Thân to ra là do:
a. Sự lớn lên và sự phân chia của tế bào
b. Sự phân chia các tế bào ở tầng sinh vỏ
c. Do sự phân chia các tế bào ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ
6. Mạch rây có chức năng:
a. Vận chuyển nước và muối khoáng
b . Vận chuyển chất hữu cơ
c. Cả hai trên đều đúng
7. Mạch gỗ có chức năng:
a. Vận chuyển nước và muối khoáng
b. Vận chuyển chất hữu cơ
c. Vận chuyển nước, muối khoáng và chất hữu cơ
b. Nitơ
c. Oxi
9. Nếu không có oxi thì cây
a. Vẫn sinh trưởng tốt
b. Vẫn hô hấp bình thường
c. Chết
10. Phần lớn nước do rễ hút vào được thải ra ngoài qua:
a. Thân, cành
b. Thân, lá
c. Lỗ khí của lá
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sinh vật gồm những nhóm (giới) nào?
Animalia - Động vật.
Plantae - Thực vật.
Fungi - Nấm.
Protista - Sinh vật Nguyên sinh.
Archaea - Vi khuẩn cổ
Bacteria - Vi khuẩn.
Nêu các thành phần chính cấu tạo nên tế bào và chức năng của chúng?
=> Tế bào là một đơn vị cấu trúc cơ bản có chức năng sinh học của sinh vật sống.
*Sxl
@Ngien
1B. Chênh lệch nồng độ ion.
2D. Cung cấp năng lượng.
3B. Miền lông hút.
B. Tự luận:
1. Hãy phân biệt cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp thụ ion khoáng ở rễ cây?
- Nước được hấp thụ vào rễ theo cơ chế thụ động (theo cơ chế thẩm thấu): nước di chuyển từ môi trường đất, nơi có nồng độ chất tan thấp (môi trường nhược trướng) vào tế bào rễ, nơi có nồng độ chât tan cao (dịch bào ưu trương, áp suất thẩm thâu cao).
- Khác với sự hẩp thụ nước, các ion khoáng di chuyển từ đất vào tế bào rễ một cách chọn lọc theo hai cơ chế:
- Cơ chế thụ động: Các ion khoáng di chuyển từ đất (hoặc môi trường dinh dưỡng) vào rễ theo građien nồng độ (đi từ môi trường, nơi nồng độ của ion cao vào rễ, nơi nồng độ của ion độ thấp).
- Cơ chế chủ động: Đối với một số ion cây có nhu cầu cao, ví dụ, ion kali (K+). di chuyển ngược chiều građien nồng độ. Sự di chuyển ngược chiều građien nồng độ như vậy đòi hỏi phải tiêu tốn năng lượng sinh học ATP từ hô hẩp (phải dùng bơm ion, ví dụ, bơm natri: Na+- ATPaza, bơm kali: K+- ATPaza...).
2. Tại sao quá trình hấp thụ nước và chất khoáng lại liên quan chặt chẽ với quá trình hô hấp của rễ?
Quá trình hấp thụ nước và chất khoáng liên quan chặt chẽ với quá trình hô hấp của rễ vì:
- ATP sản phẩm của hô hấp tham gia vào quá trình vận chuyển chủ động chất khoáng, CO2 sản phẩm của hô hấp tham gia vào quá trình hút bám trao đổi
- Các sản phẩm trung gian của hô hấp và sự hấp thụ các chất khoáng làm tăng ASTT của tế bào làm tăng khả năng hút nước của tế bào
3. Vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ bị chết ?
Cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết vì: ... - Thiếu ôxi sẽ phá hoại tiến trình hô hấp bình thường của rễ, tích lũy các chất độc hại đối với tế bào và làm cho lông hút chết, khônghình thành được lông hút mới. - Không có lông hút thì cây không hấp thụ được nước, cân bằng nước trong cây bị phá hủy và cây bị chết.
4.Vì sao các loài cây trên cạn không sống được trên đất ngập mặn?
Cây trên cạn không sống được trên đất ngập mặn vì :
- Rễ cây không hô hấp được do đất ngập nước dẫn đến không hút được nước và muối khoáng.
- Mặt khác, đất ngập mặn có hàm lượng muối cao, nồng độ chất tan cao làm chênh lệch áp suất thẩm thấu bên ngoài lớn hơn rất nhiều so với bên trong tế bào, cây không hút được nước nên chết.
\(A\)_Trắc Nghiệm:
Câu 1:B
Câu 2:A
Câu 3:B
Câu 4:B
Câu 5:
Câu sai: B,D
Câu đúng: A,C
\(B\)_Tự Luận
Câu 1:
- Cơ chế hấp thụ của nước là: Hấp thụ liên tục từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế thụ động, từ môi trường nhược trương trong đất đến môi trường ưu trương trong rễ cây theo áp suất thẩm thấu.
- Cơ chế hấp thụ của ion khoáng: Có 2 cơ chế
+ Cơ chế thụ động: Khuếch tán từ đất (nơi có nồng độ ion cao) vào rễ (nơi có nồng độ ion thấp) theo gradien nồng độ
+ Cơ chế chủ động: Vận chuyển chủ động ngược chiều gradien nồng độ (nơi có nồng độ ion cao đến nơi có nồng độ ion thấp). Vận chuyển chủ động đòi hỏi phải tiêu tốn năng lượng ATP từ hô hấp.
Câu 2: Quá trình hấp thụ nước và chất khoáng liên quan chặt chẽ với quá trình hô hấp vì:
- ATP sản phẩm của hô hấp tham gia vào vận chuyển chủ động của chất khoáng, CO2 sản phẩm của hô hấp tham gia vào quá trình hút bám trao đổi.
- các sản phẩm trung gian của hô hấp và sự hấp thụ của các chất khoáng làm tăng ASTT của tế bào, làm tăng khả năng hút nước của tế bào
Câu 3: Cây trên cạn ngập úng quá lâu sẽ chết vì:
- Rễ ngập trong nước làm cho chức năng hô hấp của rễ diễn ra khó khăn hơn, cũng sẽ giảm quá trình hút chất khoáng cần thiết cho cây
Câu 4: Các cây trên cạn không thể sống được trên đất ngập mặn vì: áp suất của nước ngập mặn lớn hơn nước ngọt, nên cây gặp khó khăn trong việc hút nước để nuôi cây, áp suất cao cũng làm cho miền lông hút của các cây trên cạn bị tiêu biến
Cặp tính trạng tương phản là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại tính trạng. Vì vậy Menđen chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện phép lại để dễ quan sát, theo dõi các hiểu hiện của từng cặp tính trạng.
Vì cặp tính trạng tương phản là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại tính trạng, Menđen chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện phép lại để dễ quan sát, theo dõi các hiểu hiện của từng cặp tính trạng.
Học tốt nha bạn
,vd:
tóc thẳng - tóc xoăn
mắt đen - mắt xanh
vóc dáng cao - vóc dáng thấp
da trắng - da đen
Phương pháp phân tích thế hệ lai của Men đen có các nội dung cơ bản sau:
- Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về cặp hay một số cặp tính trạng tương phản.
- Theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng ở đời con cháu.
- Dùng tính toán thống kê để phân tích số lượng thu được.
- Rút ra quy luật di truyền các tính trạng.
- Đối tượng của Di truyền học là: các hiện tượng di truyền và biến dị.
- Nội dung nghiên cứu: cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
- Ý nghĩa: Có vai trò quan trọng về lý thuyết và thực tiễn cho khoa học chọn giống và Y học, đặc biệt là trogn Công nghệ sinh học hiện đại.
- Đối tượng của di truyền học là: nghiên cứu bản chất và tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
- Nội dung của di truyền học nghiên cứu: cơ sở vật chất, cơ chế và tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
- Ý nghĩa của di truyền học: di truyền học đã trở thành cơ sở lí thuyết của khoa học chọn giống, có vai trò lớn lao đối với y học, có tầm quan trọng trong công nghệ sinh học hiện đại.
1. Rễ hô hấp có ở cây
đáp án: bần, mắm, cây bụt mọc
2. Giác mút là loại rễ biến dạng để
Giúp cây hút chất dinh dưỡng từ cây khác