K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2024

                    Đây là toán nâng cao chuyên đề chuyển động, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải dạng này như sau:

                                  Giải:

Vận tốc của người đi xe đạp là: 48 x 25 : 100  = 12 (km/h)

Cứ mỗi giờ hai xe cách nhau là: 48 + 12 = 60 (km)

            1 giờ 42 phút = 1,7 giờ 

Sau 1 giờ 42 phút hai người cách nhau là:

            60 x 1,7 = 102 (km)

Đáp số: 102 km

 

             

 

 

10 tháng 5 2024

Bài giải

Từ vạch xuất phát đến đích dài là:

15 x 3 = 45 (km)

Vận tốc khi Nam chạy từ đích về vạch xuất phát là:

45 : 4 = 11,25 (km/giờ)

Đáp số : 11,25 km/giờ

NV
10 tháng 5 2024

Hình vẽ đâu em nhỉ>

NV
10 tháng 5 2024

Trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy được số phần bể là:

\(1:2=\dfrac{1}{2}\) (phần bể)

Trong 1 giờ vòi thứ hai chảy được số phần bể là:

\(\dfrac{1}{2}\times\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{6}\) phần bể

Trong 1 giờ cả 2 vòi cùng chảy được số phần bể là:

\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{2}{3}\) (phần bể)

Cả hai vòi cùng chảy thì đầy bể sau số giờ là:

\(1:\dfrac{2}{3}=1,5\) (giờ)

10 tháng 5 2024

   \(\dfrac{7\times5\times12}{15\times8\times49}\)

=  \(\dfrac{7\times5\times3\times4}{3\times5\times2\times4\times7\times7}\)

\(\dfrac{7\times5\times3\times4}{7\times5\times3\times4\times2\times7}\)

\(\dfrac{7\times5\times3\times4}{7\times5\times3\times4}\) x \(\dfrac{1}{2\times7}\)

= 1 x \(\dfrac{1}{14}\)

\(\dfrac{1}{14}\)

10 tháng 5 2024

   Lần sau em nên gõ bằng công thức toán học có biểu tượng Σ bên góc trái màn hình. 

NV
10 tháng 5 2024

Diện tích hình tròn là:

\(5\times5\times3,14=78,5\left(cm^2\right)\)

Diện tích tam giác nhỏ là:

\(5\times5:2=12,5\left(cm^2\right)\)

Diện tích phần trắng là:

\(78,5:4-12,5=7,125\left(cm^2\right)\)

Diện tích phần tô màu là:

\(78,5:2-7,125=32,125\left(cm^2\right)\)

NV
10 tháng 5 2024

sau phần trăm hay sáu phần trăm vậy em?

10 tháng 5 2024

0,6

10 tháng 5 2024

\(\dfrac{1}{1\text{x}2}+\dfrac{1}{2\text{x}3}+...+\dfrac{1}{2021\text{x}2022}\\ =\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2021}-\dfrac{1}{2022}\\ =\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2022}\\ =\dfrac{2021}{2022}\)