K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

văn bản chim Én và Dế Mèn Mùa xuân đất trời đẹp. Dế Mèn thơ thẩn ở cửa hang, hai con Chim Én thấy tôi nghiệp bèn rủ Dế Mèn dạo chơi trên trời. Mèn hốt hoảng. Nhưng sáng kiến của Chim Én rất giản dị: hai Chim Én ngậm hai đầu của một cọng cỏ khô. Mèn ngậm vào giữa. Thế là cả ba cùng bay lên. Mây nồng nàn, đất trời gợi cảm, cỏ hoa vui tươi. Dế Mèn say sưa. Sau một hồi lâu miên man Mèn ta chợt nghĩ...
Đọc tiếp

văn bản chim Én và Dế Mèn Mùa xuân đất trời đẹp. Dế Mèn thơ thẩn ở cửa hang, hai con Chim Én thấy tôi nghiệp bèn rủ Dế Mèn dạo chơi trên trời. Mèn hốt hoảng. Nhưng sáng kiến của Chim Én rất giản dị: hai Chim Én ngậm hai đầu của một cọng cỏ khô. Mèn ngậm vào giữa. Thế là cả ba cùng bay lên. Mây nồng nàn, đất trời gợi cảm, cỏ hoa vui tươi. Dế Mèn say sưa. Sau một hồi lâu miên man Mèn ta chợt nghĩ bụng: “Ơ hay, việc gì ta phải gánh hai con én này trên vai cho mệt nhỉ . Sao ta không quăng gánh nợ này đi để dạo chơi một mình có sướng hơn không?”. Nghĩ là làm. Nó bèn há mồm ra và nó rơi vèo xuống đất như một chiếc lá lìa cành.

câu 1: xác định trạng ngữ trong câu đầu tiên của văn bản trên và nêu công dụng của trạng ngữ ?

câu 2: tìm các từ láy có trong có trong văn bản trên ?

câu 3: xác định các nhân vật có trong văn bản trên được kể theo ngôi kể nào ? ai là người kể chuyện ? 

câu 4: chim Én giúp Dế Mèn bằng cách nào ? tại sao chim Én muốn giúp?

câu 5 :em có đồng ý củ chỉ và hành động của Dế Mèn trong câu chuyện này không vì sao ?

câu 6 : em hãy rút ra sau khi đọc văn bản trên?

0
bài 1.Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn văn trên: " Hàng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng." bài 2. Xác định và phân tích biện pháp tu...
Đọc tiếp

bài 1.Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn văn trên:

" Hàng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.

Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng."

bài 2. Xác định và phân tích biện pháp tu từ so sánh trong bài thơ sau:

                                 Chú bé loắt choắt
                                    Cái xắc xinh xinh
                                    Cái chân thoăn thoắt
                                     Cái đầu nghênh nghênh
                                     Ca-lô đội lệch
                                      Mồm huýt sáo vang
                                       Như con chim chích
                                       Nhảy trên đường vàng...

1

bài 1 : TK

Tác dụng hình ảnh so sánh:

- Hình ảnh so sánh: những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.

- Tác dụng:

+ Diễn tả cảm giác của tác giả về ngày đầu đến trường – kỉ niệm trong sáng của tuổi ấu thơ. Hình ảnh cành hoa tươi biểu trưng cho cái đẹp, cái tinh hoa tinh tuý, đáng nâng niu của tạo hoá ban cho con người. Dùng hình ảnh cành hoa tươi tác giải nhằm diễn tả những cảm giác, những rung động trong buổi đầu tiên thật đẹp đẽ, đáng yêu. Ta cảm nhận được tấm lòng mãi mãi biết ơn, yêu quý thầy cô, mái trường, bè bạn của nhà văn Thanh Tịnh.

+ Làm cho cách diễn đạt trở nên sinh động, giàu sức biểu cảm.

 

  Phiếu học tập số 2.   3.Tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí - Xuất xứ ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Sốchương ……………………………………………………………………………..           Đoạn trích : Bài học đường đời đầu tiên -Xuất xứ ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… - Thể loại …………………………………………………………………………….. - Người kể chuyện: ………………………………………………………………………………. - Ngôi kể: ……………………………………………………………………………… -...
Đọc tiếp
  Phiếu học tập số 2.   3.Tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí - Xuất xứ ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Sốchương ……………………………………………………………………………..           Đoạn trích : Bài học đường đời đầu tiên -Xuất xứ ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… - Thể loại …………………………………………………………………………….. - Người kể chuyện: ………………………………………………………………………………. - Ngôi kể: ……………………………………………………………………………… - Các nhân vật: ………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………….. - Nhân vật chính: ……………………………………………………………………………… Phương thức ………………………………………………………………………………. - Bố cục( văn bản chia làm mấy phần? Nội dung chính của từng phần?) + Phần 1: Từ đầu đến “…………………………………………………” ->……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………… + Phần 2: Còn lại->…………………………………………………… ……………………………………………………………………………… -Tóm tắt:………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………cứu.tôi  
1

xuất xứ :  tân dân, hà nội 

số chương : truyện gồm 10 chương 

đoạn trích bài học đường đời đầu tiên - xuất xứ : chương 1 trong dế mèn phiêu lưu kí 

thế loại : văn xuôi

người kể chuyện : Dế mèn 

- ngôi kể : ngôi thứ 3

- các nhân vật : dế mèn , dế choắt , chị cốc, anh hai / anh cả dế mèn ,nhà trò , trũi , dũng sĩ bọ ngựa , anh gọng vó , rắn mòng ...

- nhân vật chính : dế mèn

- phương thức biểu đạt chính : tự sự , miêu tả 

- bố cục văn bản gồm 2 phần : + Phần 1: Từ đầu đến “đứng đầu thiên hạ rồi” : Giới thiệu vẻ đẹp và tính cách của Dế Mèn.

+ Phần 2: Còn lại: Câu chuyện về bài học đường đời đầu tiên của dế Mèn.

 tóm tắt : Dế Mèn là con út trong một gia đình có ba anh em. Cậu sớm được mẹ cho ra ở riêng. Nhờ ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên chẳng mấy chốc cậu trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Dế Mèn rất tự hào về kiểu cách con nhà võ của mình. Chàng ta thường cà khịa với tất cả mọi người trong xóm, nhất là Dế Choắt, chỉ vì Dế Choắt quá ốm yếu không làm được gì. Dế Mèn đã trêu chọc chị Cốc rồi lủi vào hang sâu. Chị Cốc tưởng nhầm Dế Choắt đã trêu chọc chị nên đã mổ anh ta trọng thương. Trước lúc chết, Choắt khuyên Dế Mèn nên chừa thói hung hăng và làm gì cũng phải biết suy nghĩ. Đó là bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn.

tk

 Trong truyện cổ dân gian, sự xuất hiện của Thần Tiên, Bụt Phật,… đã tạo nên yếu tố hoang đường, kì ảo. Những nhân vật siêu nhiên ấy nhằm giúp đỡ, độ trì người nghèo, bênh vực kẻ yếu, ban phép lạ cho người tốt, trừng phạt bọn xấu xa, gian ác trong cuộc đời. Đó là những nhân vật đại diện cho tư tưởng công bằng của nhân dân. Truyện cổ "Sự tích bánh chưng, bánh giầy" cũng có nhân vật Thần. Thần xuất hiện trong giấc mộng, mách bảo cho Lang Liêu làm bánh để lễ Tiên Vương. Truyện kể rằng: "Nhờ có Thần mách bảo mà Lang Liêu mới được nối ngôi vua". Tuy chưa đúng hoàn toàn, nhưng chi tiết thần linh cũng phần nào thể hiện khát vọng đổi đời và công bằng của nhân dân ta. Có thể nói, một phần nhờ vào yếu tố thần kỳ mà truyện đã biểu lộ được vẻ đẹp của hương vị đất nước, hương vị Tết cổ truyền dân tộc rất đậm đà, nhân văn. Và đó chính là bản sắc, tư tưởng tốt đẹp của nền văn hóa, nền văn hiến Việt Nam. 

15 tháng 7

 

Trong buổi học đầu năm, mỗi học sinh đều háo hức chia sẻ về những niềm vui và kỷ niệm tuyệt vời mà họ trải qua trong kỳ nghỉ hè vừa qua. Có cô bạn kể về chuyến du lịch biển, có bạn nhắc đến những buổi picnic cùng gia đình, và cũng có người chia sẻ về việc tham gia các hoạt động tình nguyện giúp đỡ cộng đồng.

Trong khi không khí vui vẻ và tràn ngập năng lượng lan tỏa trong lớp, bỗng nhiên tiếng nhạc nhẹ nhàng cất lên từ bảng đen. Mọi người đặt tâm trạng vào lời tâm sự của Bảng Đen, người bạn đồng hành trung thành của các học sinh. Nội dung của tâm sự không chỉ làm chúng ta cảm thấy gần gũi hơn với bảng, mà còn khiến mỗi người hiểu thêm về những điều thầm kín, những suy tư sâu thẳm có lẽ được gửi về từng dòng chữ trên bảng.

Những câu chuyện về hè, niềm vui và tâm sự của Bảng Đen đã tạo nên một không gian học tập đầy ấn tượng, nâng cao tinh thần đồng đội và gắn kết tình cảm trong lớp học.

#yuno

tk:

Bầu trời đầy sao, trong veo không gợn chút mây. Ở xa xa, dãy núi nhấp nhô như một dải băng tiếp giáp với đường chân trời (Câu so sánh). Gió từ cánh đồng cùng thổi vào làng mát rượi. Hương lúa mùa quyện vào gió tỏa ra khắp cánh đồng một mùi thơm thoang thoảng. Cảnh vật như được rót vào, chan chứa ánh trăng, lấp lánh vẻ đẹp của thiên nhiên diệu kỳ.  Về khuya, mặt trăng lên cao. Không gian bát ngát ánh trăng vàng trong veo như màu nước trà nhạt, soi rõ từng tàu lá dừa chải tóc bên bờ ao. Tiếng côn trùng hoà tấu bản nhạc đồng quê rả rích. Dưới ánh trăng sáng tỏ, em cùng bạn bè nhảy múa thật vui. Đêm trăng hôm nay thật đẹp!

16 tháng 7

Biện pháp tu từ:

+ Nhân hoá "điệu", "mặc": 

Tác dụng: Thể hiện nổi bật hình ảnh sinh động, thổi hồn vào dòng sông điệu đà đồng thời gợi rõ cái nhìn của nhà thơ với "dòng sông" từ đó bộc lộ cảm xúc "làm sao" tăng giá trị gợi hình gợi cảm cho câu thơ. Qua đó dễ dàng đặc tả chi tiết tính chất thướt tha, dịu dàng, nắng lên càng tô điểm thêm cái đẹp cho hình ảnh sông, hấp dẫn người đọc, tăng giá trị diễn đạt cho câu thơ.

+ So sánh "Áo xanh sông mặc như là mới may":

Tác dụng: Gợi hình ảnh ánh xanh lấp lánh mượt mà, đẹp đẽ của sông một cách tinh tế khi so sánh như chiếc áo mới. Qua đó tăng giá trị biểu đạt gợi hình sinh động đặc sắc cho câu thơ, tăng sức gợi cảm hấp dẫn người đọc.