Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi lớp không khí ở mặt ao, hồ, biển,... có độ ẩm cao nên khi di chuyển vào vùng có nhiệt độ thấp hơn thì nước liền "ngưng tụ" thành những hạt li ti tạo nên sương mù.
Khi mặt trời lên thì nhiệt độ cao hơn, nước không còn ngưng tụ được nữa mà bốc hơi lên cao, càng lên cao đến nhiệt độ thấp nhất định thì nước lại ngưng tụ tạo thành mây, hạt nước nặng hạt tạo thành mưa,...
Trắc nghiệm:
Áp dụng câu 1->3: P=10m
Câu 1: Đổi m=150g= 0,15kg
=> P=10m=10.0,15=1,5(N)
Chọn B
Câu 2: P=10m=10.5,5=55(N)
Chọn B
Câu 3: m=P/10=350/10=35(kg)
Chọn C
Câu 4:
\(P=d.V=D.10.V=790.10.2.0,001=15,8\left(N\right)\\ Chọn.C\)
Câu 6:
\(m=D.V=11300.\left(2.0,001\right)=22,6\left(kg\right)Chọn.B\)
\(Bài.7\left(TN\right):\\ V=\dfrac{P}{d}=\dfrac{10m}{10.D}=\dfrac{m}{D}=\dfrac{3}{1200}=0,0025\left(m^3\right)=2,5\left(dm^3\right)\\ Chọn.C\\ ---\\ Bài.8\left(TN\right):\\ V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{300}{2700}\approx0,111\left(m^3\right)\\ Chọn.A\\ ---\\ Bài.9\left(TN\right):\\ m_{xăng}=D_{xăng}.V_{xăng}=700.\left(20.0,001\right)=14\left(kg\right)\\ m_{can}+m_{xăng}=2+14=16\left(kg\right)\\ \Rightarrow P_{can+xăng}=m_{tổng}.10=16.10=160\left(N\right)\\ Chọn.D\\ ----\\ Bài.10\\ m_{dầu}=D_{dầu}.V_{dầu}=800.\left(2.0,001\right)=1,6\left(kg\right)\\ m_{dầu}+m_{can}=1,6+0,5=2,1\left(kg\right)\\ Chọn.B\\ ---\\ Bài.11:\\ m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{5,4}{10}=0,54\left(kg\right)\\ Chọn.C\)
Bước 1: Đề xuất vấn đề cần tìm hiểu: Quan sát và đặt câu hỏi cho vấn đề nảy sinh.
*Quan sát môi trường xung quanh và nhận ra tình trạng ô nhiễm không khí hiện tại.
*Đặt câu hỏi về nguyên nhân gây ra ô nhiễm không khí và các hệ quả của nó.
Bước 2: Đưa ra dự đoán khoa học để giải quyết vấn đề:
*Dựa trên tri thức phù hợp về ô nhiễm không khí, xác định các nguyên nhân chính gây ô nhiễm như khí thải từ phương tiện giao thông, công nghiệp, nông nghiệp, hoạt động đốt rừng, và khía cạnh sinh hoạt hàng ngày của con người.
*Dự đoán rằng việc giảm các nguyên nhân này có thể làm giảm ô nhiễm không khí.
Bước 3: Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán:
*Lựa chọn phương pháp, kĩ thuật và kĩ năng thích hợp để kiểm tra dự đoán, ví dụ: thu thập dữ liệu về chất lượng không khí, theo dõi mức độ ô nhiễm trong vùng, và phân tích thông tin đó.
Bước 4: Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự đoán:
*Thực hiện các hoạt động kiểm tra, như thu thập dữ liệu về chất lượng không khí hàng ngày, sử dụng các thiết bị đo đạc phù hợp và phân tích dữ liệu thu thập được.
*So sánh kết quả với dự đoán để xác định mức độ chính xác.
Bước 5: Viết báo cáo và trình bày kết quả kiểm tra dự đoán:
*Báo cáo kết quả kiểm tra dự đoán về hạn chế ô nhiễm không khí, bao gồm các thông tin về mức độ ô nhiễm hiện tại và tiến triển trong quá trình giảm ô nhiễm.
*Thảo luận về các biện pháp hiệu quả để hạn chế ô nhiễm không khí, ví dụ như sử dụng hình thức giao thông công cộng, khuyến khích sử dụng phương tiện giao thông không gây ô nhiễm như xe điện hoặc xe chạy bằng nguồn năng lượng tái tạo.
*Đề xuất việc áp dụng các quy định và hoạt động xử lý môi trường gắn với việc hạn chế ô nhiễm không khí từ các nhà máy sản xuất, các công trình xây dựng và các nguồn gốc khác.
*Đề xuất tăng cường giáo dục và tạo ra nhận thức trong cộng đồng về ô nhiễm không khí và ý thức bảo vệ môi trường, bao gồm việc tuyên truyền về lợi ích của việc sử dụng các nguồn năng lượng sạch và các biện pháp tiết kiệm năng lượng.
vật sống là vật có khả năng di chuyển, sinh sản bằng cách hấp thụ năng lượng từ bên ngoài. Nó bao gồm thực vật và động vật. Còn Trái Đất là dạng hành tinh nên không phải vật sống mà thuộc vật không sống nhé!
Các nhà lý sinh học đã đưa ra nhiều định nghĩa thông qua các hệ thống hóa học, ngoài ra còn có các định nghĩa dựa trên các lí thuyết về hệ thống sống, ví dụ như giả thuyết Gaia, phát biểu rằng Trái Đất cũng là một vật thể sống.
GHĐ là Giới hạn đo có nghĩa là độ dài lớn nhất trên thước
ĐCNN là Độ chia nhỏ nhất có nghĩa là độ dài giữa 2 vạch LIÊN TIẾP với nhau.
T/c Hoá học:
Khái niệm: - Sự biến đổi một chất tạo ra chất mới thể hiện tính chất hóa học của chất đó.
- Một số tính chất hóa học của chất: Khả năng cháy, khả năng bị phân hủy, khả năng tác dụng được với chất khác (như nước, acid, oxyen…)
- Ví dụ: Tính chất hóa học của đá vôi:
+ Đá vôi rắn chắc, khi nung tạo ra chất mới là vôi sống, xốp và mềm hơn.
+ Cho đá vôi tác dụng với acid, đá vôi tan dần, sủi bọt khí carbon dioxide.
T/c vật lý:
Khái niệm - Tính chất vật lí là những đặc tính của chất có thể quan sát và đo lường được mà không làm biến đổi chất thành chất khác.
- Một số tính chất vật lí của chất.
+ Thể (rắn, lỏng, khí).
+ Màu sắc, mùi, vị, hình dạng, kích thước, khối lượng riêng.
+ Tính tan trong nước hoặc chất lỏng khác.
+ Tính nóng chảy, sôi của một chất.
+ Tính dẫn điện, dẫn nhiệt.
Khối lượng riêng của chất đó là: D = m/v = 13000 : 5 = 2600 (kg/m3)
Chất có D bằng 2600kg/m3 là đá.
Vậy vật đó làm bằng đá.