Đặt 5 câu bằng tiếng anh với từ "take notice of"
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thời gian ô tô đi từ Đà Nẵng đến Quãng Ngải:
100 : 50 = 2 (giờ)
Thời gian xe đạp đi từ Quãng Ngải trước xe ô tô:
2 giờ + 45 phút - 15 phút = 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Quãng đường xe đạp đi được trong 2,5 giờ:
10 × 2,5 = 25 (km)
Hiệu vận tốc hai xe:
50 - 10 = 40 (km/giờ)
Thời gian xe ô tô đuổi kịp xe đạp:
25 : 40 = 0,625 (giờ) = 37,5 (phút)
Hai xe gặp nhau lúc:
8 giờ 15 phút + 37,5 phút = 8 giờ 52,5 phút
Lời giải:
Vì tổng đúng là 52,42 có 2 chữ số ở phần thập phân nên số thập phân cần tìm có 2 chữ số ở phần thập phân.
Gọi số tự nhiên là a và số thập phân là b.
Ta có:
$a+b=52,42$ (1)
Khi quên dấu phẩy, bạn ấy đặt phép cộng như hai số tự nhiên thông thường nghĩa là đã gấp số thập phân ban đầu lên 100 lần.
Ta có: $a+100\times b=3757$ (2)
Lấy phép tính (2) trừ đi (1) theo vế thì:
$99\times b=3757-52,42$
$99\times b=3704,58$
$b=3704,58:99=37,42$
Số tự nhiên: $a=52,42-37,42=15$
Vậy.........
Đây là toán nâng cao chuyên đề toán hai hiệu số, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau.
Giải
Hiệu số học sinh của mỗi loại xe là: 30 - 16 = 14 (học sinh)
Hiệu số học sinh trong hai cách xếp xe là: 80 + 60 = 140 (học sinh)
Số xe 16 chỗ là: 140 : 14 = 10 (xe)
Số học sinh toàn trường đi du lịch là: 16 x 10 + 80 = 240 (học sinh)
Đáp số: 240 học sinh.
a: Diện tích tam giác ABC là:
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\times BC\times AH=\dfrac{1}{2}\times60\times40=1200\left(cm^2\right)\)
b: Vì \(AM=\dfrac{1}{3}AC\)
nên \(S_{ABM}=\dfrac{1}{3}\times S_{ABC}\)
Vì N là trung điểm của AB
nên \(S_{AMN}=\dfrac{1}{2}\times S_{ABM}=\dfrac{1}{6}\times S_{ABC}\)
Vì D là trung điểm của BC
nên \(S_{ADB}=S_{ADC}=\dfrac{1}{2}\times S_{ABC}\)
Vì \(AM=\dfrac{1}{3}AC\)
nên \(CM=\dfrac{2}{3}CA\)
=>\(S_{CDM}=\dfrac{2}{3}\times S_{CDA}=\dfrac{2}{3}\times\dfrac{1}{2}\times S_{ABC}=\dfrac{1}{3}\times S_{ABC}\)
Vì N là trung điểm của AB
nên \(S_{BND}=\dfrac{1}{2}\times S_{ADB}=\dfrac{1}{4}\times S_{ABC}\)
Ta có: \(S_{AMN}+S_{MDC}+S_{NBD}+S_{MND}=S_{ABC}\)
=>\(S_{MND}=S_{ABC}\left(1-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{1}{4}\times S_{ABC}\)
=>\(S_{MND}=\dfrac{1}{4}\times1200=300\left(cm^2\right)\)
Chu vi bánh bé là :
0,5x2x3,14=3,14(m)
Chu vi bánh lớn là :
1x2x3,14=6,28(m)
Vậy bánh lớn lăn đc là:
3,14x20:6,28=10(vòng)
Đ/s:...
tk
Một câu hỏi trong Đường Lên Đỉnh Olympia có nội dung như sau: Một đoàn người cưỡi ngựa chạy ngang qua, người ta thấy có tất cả 6 cái đầu và 18 cái chân. Hỏi đoàn đó có tất cả bao nhiêu người, bao nhiêu ngựa? Đáp án: 3 người và 3 ngựa.
Với sơ đồ phả hệ và với những dữ kiện trên chưa đủ để xác định bệnh do gene trội hay gene lặn quy định.
+ Giả sử bệnh do gene trội A quy định → Kiểu gene gây bệnh là AA, Aa, người bình thường là aa.
Khi đó kiểu gene của người 2, 3, 5, 7, 9, 11 là aa. Người 11 có kiểu gene aa → Cả bố và mẹ phải mang allen a → Người 6 có kiểu gene Aa. Tương tự như vậy → Kiểu gene người 1, 4, 8 và 10 đều có kiểu gene Aa. Vậy ta có sơ đồ phả hệ có kiểu gene như sau:
→ Thỏa mãn.
+ Giả sử bệnh do gene lặn quy định → Kiểu gene gây bệnh là aa, người bình thường là AA, Aa.
Khi đó kiểu gene của người 1, 4, 6, 8, 10 là aa. Người 6 có kiểu gene aa → Cả bố và mẹ phải mang allen a → Người 2 có kiểu gene Aa. Tương tự như vậy → Kiểu gene người 3, 7 đều có kiểu gene Aa. Vậy ta có sơ đồ phả hệ có kiểu gene như sau:
→ Thỏa mãn.
bạn tk
"cook on" trong tiếng Anh không phải là một cụm từ phổ biến. Tuy nhiên, có thể bạn đang nhầm lẫn hoặc cần cung cấp ngữ cảnh cụ thể hơn để tôi có thể hiểu rõ hơn về ý nghĩa của "cook on" trong ngữ cảnh bạn đang nói đến.
#hoctot
???
please take notice of this baby