Tính giá trị của M= 1 + \(\dfrac{6}{2x5}\) + \(\dfrac{10}{5x10}\) + \(\dfrac{14}{10x17}\) + \(\dfrac{18}{17x26}\)
giúp mình với các bạn ơi
ghi cả cách giải ra nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi \(d=ƯC\left(2n+1;4n-2\right)\)
Do \(2n+1\) lẻ \(\Rightarrow d\) lẻ
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\4n-2⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow2\left(2n+1\right)-\left(4n-2\right)⋮d\)
\(\Rightarrow4⋮d\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}d=1\\d=2\\d=4\end{matrix}\right.\)
Mà d lẻ \(\Rightarrow d=1\)
\(\Rightarrow\dfrac{2n+1}{4n-2}\) tối giản
a ) Số 28 . Gthich : 28 x 3 - 2 = 82 ( 82 là đảo ngược của 28 )
b ) Số tiếp theo là 181 . Gthich :
5 + 11 = 16
16 + 33 = 49
49 + 55 = 104
104 + 77 = 181
( Khoảng cách giữa 2 số là khoảng cách phía trc phép đó cộng thêm 22 đơn vị )
d; \(\dfrac{2x-1}{12}\) = \(\dfrac{5}{3}\)
2\(x\) - 1 = \(\dfrac{5}{3}\).12
2\(x\) - 1 = 20
2\(x\) = 20 + 1
2\(x\) = 21
\(x\) = 21 : 2
\(x=\dfrac{21}{2}\)
Vậy \(x=\dfrac{21}{2}\)
e; \(\dfrac{x}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{-5}{6}\)
\(\dfrac{x}{3}\) = \(\dfrac{-5}{6}\) + \(\dfrac{1}{4}\)
\(\dfrac{x}{3}\) = - \(\dfrac{7}{12}\)
\(x\) = - \(\dfrac{7}{12}\) x 3
\(x\) = - \(\dfrac{7}{4}\)
Vậy \(x\) = - \(\dfrac{7}{4}\)
b; \(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{5}{6}\): 5 - \(\dfrac{1}{18}\).(-3)2
= \(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{1}{6}\) - \(\dfrac{1}{18}\).9
= \(\dfrac{5}{6}\) - \(\dfrac{1}{2}\)
= \(\dfrac{1}{3}\)
c; \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{-1}{6}\) + \(\dfrac{-1}{12}\) + \(\dfrac{-1}{20}\) + \(\dfrac{-1}{30}\) + \(\dfrac{-1}{42}\)
= \(\dfrac{1}{2}\) - (\(\dfrac{1}{2.3}\) + \(\dfrac{1}{3.4}\) + \(\dfrac{1}{4.5}\) + \(\dfrac{1}{5.6}\) + \(\dfrac{1}{6.7}\))
= \(\dfrac{1}{2}\) - (\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}\))
= \(\dfrac{1}{2}\) - (\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{7}\))
= \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{7}\)
= \(\dfrac{1}{7}\)
Vì A là trung điểm của OM nên
OM = 2OA = 7 x 2 = 14 (cm)
Vì B là trung điểm của ON nên
ON = 2OB = 11 x 2 = 22 (cm)
MN = ON - OM = 22 - 14 = 8 (cm)
Bạn tham khảo:
Để tính độ dài MN, ta sử dụng định lí về trung điểm:
Nếu A là trung điểm của OM và B là trung điểm của ON, thì AB sẽ là đường chính giữa của hình chữ nhật O AMN. Vì AB là đường chính giữa, nên AB sẽ cắt MN tại trung điểm C.
Do đó, ta có MN = 2 X MC
Ta cần tính độ dài MC. Vì M là trung điểm của OA, nên MC = 1/2 OA
Từ đây, ta có:
MC = 1/2 OA = 1/2 7cm = 3.5cm
Do đó:
MN = 2 x MC = 2 x 3.5 = 7cm
Vậy, độ dài MN là 7cm
#hoctot
Gọi chiều rộng của mảnh đất là x (m) với x>0
Chiều dài của mảnh đất là: \(x+4\) (m)
Diện tích mảnh đất là: \(x\left(x+4\right)\) (m)
Do diện tích mảnh đất là 285 \(m^2\) nên ta có pt:
\(x\left(x+4\right)=285\)
\(\Leftrightarrow x^2+4x-285=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=15\\x=-19< 0\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy chiều rộng mảnh đất là 15m, chiều dài là \(15+4=19\)m
Chu vi mảnh đất là: \(\left(15+19\right).2=68\left(m\right)\)
a) xét tam giác ABC và tam giác HBA, có
góc B chung
góc BAC = góc AHB (=90o)
=> tg ABC ~ tg HBA (g-g)
=>AB/BC =HB/AB ( tỉ số đồng dạng)
b) xét tg ABC có
BC2 = AB2 +AC2 ( định lí Pythagore)
BC^2 = 9^2 + 12^2
BC^2 = 81 + 144
BC = căn 225
=>BC = 15 cm
diện tích tg ABC là
S = AB.AC = (9.12):2 = 54 cm2
chiều dài AH là
AH = (S : BC).2= 9 cm
c) có: AB/BC =HB/AB(cmt)
=> AB2=HB.BC (đpcm)
cho mình xin ý kiến nhá :333
a: Xét tứ giác AOBM có \(\widehat{OAM}+\widehat{OBM}=90^0+90^0=180^0\)
nên AOBM là tứ giác nội tiếp
b: Xét ΔAOM vuông tại A có \(sinAMO=\dfrac{AO}{OM}=\dfrac{1}{2}\)
nên \(\widehat{AMO}=30^0\)
Xét (O) có
MA,MB là các tiếp tuyến
DO đó: MA=MB và MO là phân giác của góc AMB
MO là phân giác của góc AMB
=>\(\widehat{AMB}=2\cdot\widehat{AMO}=60^0\)
AOBM nội tiếp
=>\(\widehat{AOB}+\widehat{AMB}=180^0\)
=>\(\widehat{AOB}=120^0\)
Độ dài đường tròn (O) là:
\(C=2\cdot5\cdot3,14=31,4\left(cm\right)\)
Diện tích hình quạt tròn ứng với cung nhỏ AB là:
\(S_{q\left(AB\right)}=\Omega\cdot5^2\cdot\dfrac{120}{360}=5^2\cdot\dfrac{3.14}{3}=\dfrac{157}{6}\left(cm^2\right)\)
c: Xét (O) có
MA,MB là các tiếp tuyến
Do đó: OM là phân giác của góc AOB
=>\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}=\dfrac{120^0}{2}=60^0\)
Xét ΔOAC có OA=OC và \(\widehat{AOC}=60^0\)
nên ΔOAC đều
=>AC=OC=OA=R
Xét ΔOCB có OC=OB và \(\widehat{COB}=60^0\)
nên ΔOCB đều
=>OC=CB=OB=R
Xét tứ giác OACB có
OA=AC=CB=OB
nên OACB là hình thoi
Giải:
Câu a tự làm
b; Phương trình hoành độ giao điểm của (p) và (d) là:
\(x^2\) = - 2\(x\) + 3
\(x^2\) + 2\(x\) - 3 = 0
a + b + c = 1 + 2 - 3 = 0
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt lần lượt là:
\(x_1\) = 1; \(x_2\) = - 3
\(x_1\) = 1 ⇒ y1 = 12 = 1; \(x_2\) = - 3 ⇒ y2 = (\(x_2\))2 = (- 3)2 = 9
Vậy (p) cắt (d) tại hai điểm A; B lần lượt có tọa độ là:
A(1; 1); B(-3; 9)
\(M=1+\dfrac{6}{2\cdot5}+\dfrac{10}{5\cdot10}+\dfrac{14}{10\cdot17}+\dfrac{18}{17\cdot26}\)
\(=1+2\left(\dfrac{3}{2\cdot5}+\dfrac{5}{5\cdot10}+\dfrac{7}{10\cdot17}+\dfrac{9}{17\cdot26}\right)\)
\(=1+2\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{17}+\dfrac{1}{17}-\dfrac{1}{26}\right)\)
\(=1+2\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{26}\right)=1+2\cdot\dfrac{12}{26}=1+\dfrac{24}{26}=\dfrac{50}{26}=\dfrac{25}{13}\)