chứng minh rằng A=2+22+23+...+22024 chia hết cho 10
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
SỐ LỚN NHẤT CÓ 2 CHỮ SỐ CÓ HIỆU 2 CHỮ SỐ BẰNG 8 LÀ: 91
SỐ NHỎ NHẤT CÓ 2 CHỮ SỐ MÀ TỔNG CỦA 2 CHỮ SỐ BẰNG 7 LÀ :16
HIỆU 2 SỐ LÀ:
91 - 16= 75
ĐÁP SỐ:75
Giải:
+ Để được số lớn nhất có hai chữ số thì chữ số hàng chục phải lớn nhất có thể nên chữ số hàng chục là 9
Hiệu hai chữ số là 8 nên chữ số hàng đơn vị là:
9 - 8 = 1
Số lớn nhất có hai chữ số mà hiệu hai chữ số bằng 8 là số 91
Vậy số bị trừ là 91
+ Để được số nhỏ nhất có hai chữ số thì chữ số hàng cao phải nhỏ nhất có thể nên chữ số hàng chục là 1
Vì tổng hai chữ số bằng 7 nên chữ số hàng đơn vị là:
7 - 1 = 6
Số nhỏ nhất có hai chữ số mà tổng hai chữ số bằng 7 là 16.
Vậy số trừ là 16
Hiệu của hai số đó là:
91 - 16 = 75
Đáp số: 75
= -418-\(\left\{-218-\left[-118-200+2023\right]\right\}\)
= -418-\(\left\{-218-\left[-318+2023\right]\right\}\)
= -418-\(\left\{-218-1705\right\}\)
= -418--1923
=1505
- 418 - {218 - [-118 - (318) + 2023]}
= -418 - {218 - [-118 - 318 + 2023]}
= -418 - {218 - [- 436 + 2023]}
= - 418 - {218 - 1587}
= - 418 - (-1369)
= -418 + 1369
= 951
a: \(\left(-\dfrac{1}{3}\right)^2\cdot\sqrt{81}+\left|-2023\right|\)
\(=\dfrac{1}{9}\cdot9+2023\)
=1+2023
=2024
b: \(-\dfrac{5}{11}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{-6}{11}+\dfrac{12}{7}+4\cdot3^2\)
\(=\left(-\dfrac{5}{11}-\dfrac{6}{11}\right)+\left(\dfrac{2}{7}+\dfrac{12}{7}\right)+4\cdot9\)
\(=-1+2+36=36+1=37\)
c: \(\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{4}{5}+\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{9}{5}-\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{8}{5}\)
\(=\dfrac{3}{7}\left(\dfrac{4}{5}+\dfrac{9}{5}-\dfrac{8}{5}\right)\)
\(=\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{5}{5}=\dfrac{3}{7}\)
\(n-2000=a^2\left(a\in N\right)\Rightarrow n=a^2+2000\left(1\right)\)
\(n-2011=b^2\left(b\in N\right)\Rightarrow n=b^2+2011\left(2\right)\)
\(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow a^2+2000=b^2+2011\)
\(\Rightarrow a^2-b^2=11\)
\(\Rightarrow\left(a-b\right)\left(a+b\right)=11\)
\(\Rightarrow\left(a-b\right);\left(a+b\right)\in U\left(11\right)=\left\{1;11\right\}\)
\(\Rightarrow\left(a;b\right)=\left\{6;5\right\}\)
\(\left(1\right)\Rightarrow n=36+2000=2036\)
Kiểm tra \(\left(2\right)\Rightarrow n=25+2011=2036\left(đúng\right)\)
Vậy \(n=2036\)
Đây là toán nâng cao chuyên đề giải phương trình nghiệm nguyên, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Vì n - 2000 là số chính phương nên n - 2000 = k2 (k \(\in\) N)
Vì n - 2011 là số chính phương nên n - 2011 = d2(d\(\in\) N); d < k
Hiệu của hai số trên là: n - 2000 - (n - 2011) = k2 - d2
n - 2000 - n + 2011 = k2 - d2
(n - n) + (2011 - 2000) = k2 - d2
0 + 11 = k2 - kd + kd - d2
11 = (k2 - kd) + (kd - d2)
11 = k(k - d) + d(k - d)
11 = (k - d).(k + d); Ư(11) = {1; 11}
Vì k; d \(\in\) N ta có: k - d < k + d ⇒ k - d = 1; k + d = 11
k - d = 1 ⇒ k = 1 + d ⇒ 1 + d + d = 11 ⇒ d + d = 11 - 1
⇒ 2d = 10 ⇒ d = 10 : 2 = 5 ⇒ n - 2011 = d2 = 52 = 25
⇒ n = 2011 + 25 = 2036
Vậy n = 2036
a; \(x\left(x+1\right)\) - (\(x+1\))2 = 5
(\(x-x-1\))(\(x+1\))= 5
(0 - 1).(\(x+1\)) = 5
-1.(\(x+1\)) = 5
\(x+1\) = -5
\(x=-5-1\)
\(x=-6\)
Vậy \(x=-6\)
b; \(x^2\) - 4\(x=0\)
\(x\).(\(x-4\)) = 0
\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\) \(\in\) {0; 4}
a; (2\(x\) - 3)2
= (2\(x\))2 - 2.2\(x\).3 + 32
= 4\(x^2\) - (2.2.3).\(x\) + 9
= 4\(x^2\)- 12\(x\) + 9
b; (\(x-3\))3
= \(x^3\) - 3\(x^2\).3 + 3\(x\).32 - 33
= \(x^3\) - (3.3)\(x^2\) + (3.32).\(x\) - 27
= \(x^3\) - 9\(x^2\) + 27\(x\) - 27+
Đây là toán nâng cao chuyên đề giải phương trình nghiệm nguyên, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp đánh giá như sau:
Giải:
3\(^{x+1}\) = 4\(^{x-1}\)
Vì 3 là số lẻ nên 3\(^{x-1}\) là số lẻ \(\forall\) \(x\) \(\in\) N; ⇒ 4\(x-1\) là số lẻ
⇒ 4\(^{x-1}\) = 1 ⇒ 4\(x-1\) = 40 ⇒ \(x-1\) = 0⇒ \(x=1\)
Với \(x\) = 1 ta có: 31+1 = 41-1 ⇒ 32 = 40 ⇒ 9 = 1 (vô lý)
Vậy \(x\) = 1 loại
Kết luận không có giá trị nào của \(x\) là số tự nhiên thỏa mãn đề bài.
XẾP THÀNH 3 ,4,9 HÀNG NGHĨA LÀ SỐ HỌC SINH LỚP ĐÓ LÀ SỐ CHIA HẾT CHO 3,4,9
SUY RA : SỐ HỌC SINH LỚP ĐÓ LÀ 36
Giải:
Vì số học sinh lớp 6A xếp hàng 3, hàng 4 hàng 9 đều vừa đủ nên số học sinh lớp đó là bội chung của 3; 4; 9
3 = 3; 4 = 22; 9 = 32
BCNN(3; 4; 9) = 22.32 = 36
Vậy số học sinh của lớp đó thuộc bội của 36
B(36) = {0; 36; 72; ...}
Vì số học sinh của lớp đó từ 30 đến 40 nên số học sinh lớp đó là:
36 học sinh
Kết luận: Số học sinh của lớp đó là 36 học sinh.
Ai giúp tui vs
A = 2 + 22 + 23 + .. + 22024
A = 21 + 22 + 23 + ... + 22024
Xét dãy số 1; 2; 3; ...; 2024, đây là dãy số cách đều với khoảng cách là: 2 - 1= 1
Số số hạng của dãy số là: (2024 - 1) : 1+ 1 = 2024
Vì 2024 : 4 = 506
Vậy nhóm 4 số hạng liên tiếp của A vào nhau ta được:
A = (2 + 22 + 23 + 24) + .. + (22021+ 22022 + 22023 + 22024)
A = (2 + 22 + 23 + 24) + ... + 22020.(2 + 22 + 23 + 24)
A = (2 + 22 + 23 + 24).(20 + ... + 22020)
A = (2+ 4 +8+ 16).(20 + ... + 22020)
A = 30.(20 + ...+ 22020) = 10.3.(20+ ...+ 22020) ⋮ 10 (đpcm)