Cho (P) : y = x2 và đường thẳng (d) : y = 2mx - m + 1 với m là tham số
a) Tìm m để (P) tiếp xúc (d) tại 1 điểm
b) Gọi x1,x2 lần lượt là hoành độ giao điểm của (P) và (d). Tìm m thỏa mãn x12 x2 + mx2 = x2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì:
$\Delta'=m^2-(2m-4)=m^2-2m+4>0$
$\Leftrightarrow (m-1)^2+3>0$
$\Leftrightarrow m\in\mathbb{R}$
Áp dụng định lý Viet:
$x_1+x_2=2m$
$x_1x_2=2m-4$
Khi đó:
$x_1+2x_2=8$
$\Leftrightarrow 2m+x_2=8$
$\Leftrightarrow x_2=8-2m$
$\Leftrightarrow x_1=2m-x_2=2m-(8-2m)=4m-8$
$2m-4=x_1x_2=(4m-8)(8-2m)$
$\Leftrightarrow m-2=(2m-4)(8-2m)=2(m-2)(8-2m)$
$\Leftrightarrow (m-2)[2(8-2m)-1]=0$
$\Leftrightarrow (m-2)(15-4m)=0$
$\Leftrightarrow m=2$ hoặc $m=\frac{15}{4}$
Lời giải:
a.
Ta thấy $\widehat{ACB}=\widehat{ADB}=90^0$ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
$\Rightarrow \widehat{ECF}=180^0-\widehat{ACB}=180^0-90^0=90^0$; $\widehat{EDF}=180^0-\widehat{ADB}=180^0-90^0=90^0$
Tứ giác $ECFD$ có tổng 2 góc đối $\widehat{ECF}+\widehat{EDF}=90^0+90^0=180^0$ nên $ECFD$ là tứ giác nội tiếp.
b.
Vì $ECFD$ là tứ giác nội tiếp nên $\widehat{AEF}=\widehat{CEF}=\widehat{CDF}=\widehat{ADC}$ (góc nt chắn cung $CF$)
\(\left\{{}\begin{matrix}4x+y=2\\8x+3y=5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4.2+2y=2.2\\8x+3y=5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}8x+2y=4\\8x+3y=5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-y=-1\\4x+y=2\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=1\\4x+1=2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{4}\\y=1\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left(\dfrac{1}{4};1\right)\)
a, Hoành độ giao điểm của d và P là:
x2 = 2mx -m +1 <=> x2 -2mx +m-1
đenta = 4m2-4.(m-1) = 4m2-4m+4 = (2m)2-2.2m +1 +3=(2m-1)2+3
=> đenta >= 3
Vậy không có giá trị m để P tiếp xúc với d
b,Áp dụng định lí Vi-ét:
\(\left\{{}\begin{matrix}x1+x2=2m\\x1.x2=m-1\end{matrix}\right.\)
Ta có: x12.x2 + mx2=x2
<=> x12.x2+mx2-x2=0 <=> x12.x2 + x2(m-1)=0
<=> x12.x2+x2(x1.x2)=0 <=>x12.x2+x22.x1=0
<=>x1.x2.(x1+x2)=0 <=> (m-1).2m=0
<=> \(\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=0\end{matrix}\right.\)
Vậy m \(\in\) \(\left\{1;0\right\}\)