cho a,b,c,d là 4 số khác 0 thỏa mãn b^2= ac và c^2=bd
chứng minh rằng: a^3+b^3+c^3/b^3+c^3+d^3=a/d
giúp mình với mai đi học rùi!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{b+c+a}=1\)
=> a = b = c
Khi đó M = \(\frac{a^{2017}.b^2.c}{c^{2020}}=\frac{c^{2017}.c^2.c}{c^{2020}}=\frac{c^{2020}}{c^{2020}}=1\)
\(x=\frac{a-5}{-7}=\frac{-\left(a-5\right)}{7}=\frac{-a+5}{7}\)
\(\Rightarrow\)\(x\)là số âm khi \(-a\le-6\)\(\Rightarrow\left(a\inℕ\right)\)
Vậy: \(a\in N\)thoả mãn đề bài
bài 1 :
\(a,2^3+3\left(\frac{1}{2}\right)^0-1+\left[\left(-2\right)^2:\frac{1}{2}\right].8\)
\(=8+3.1-1+\left(-4:\frac{1}{2}\right).8\)
\(=8+3-1+\left(-8\right).8\)
\(=10-64\)
\(=-54\)
\(b,2^3+3\left(\frac{1}{2009}\right)^0-2^2:4\)
\(=8+3.1-4:4\)
\(=8+3-1\)
\(=10\)
Bài 1 :
a) \(2^3+3.\left(\frac{1}{2}\right)^0-1+\left[\left(-2\right)^2:\frac{1}{2}\right].8\)
\(=8+3.1-1+\left(4.2\right).8\)
\(=8+3-1+64=74\)
b) \(2^3+3.\left(\frac{1}{2009}\right)^0-2^2:4\)
\(=8+3.1-4:4\)
= 8 + 3 - 1 = 10
A O x y t 80 M 100 B Z
Nhận thấy : \(\widehat{xOy}+\widehat{OAt}=100^{\text{o}}+80^{\text{o}}=180^{\text{o}}\)
=> Oy // At
mà M \(\in Oy\)
=> OM // At
2) Xét tam giác AMB vuông tại B có
\(\widehat{MAB}+\widehat{AMB}=90^{\text{o}}\)
<=> \(\widehat{AMB}=90^{\text{o}}-\widehat{MAB}=90^{\text{o}}-50^{\text{o}}=40^{\text{o}}\)
3) \(\widehat{OMA}=\widehat{MAB}=50^{\text{o}}\left(2\text{ góc slt}\right)\)
Xét tam giác OMZ vuông tại Z
=> \(\widehat{OMZ}+\widehat{MOZ}=90^{\text{o}}\Rightarrow\widehat{MOZ}=90^{\text{o}}-\widehat{OMZ}=90^{\text{o}}-50^{\text{o}}=40^{\text{o}}=\frac{1}{2}\widehat{O}\)
=> OZ là tia phân giác của \(\widehat{O}\)
Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai:
a) Nếu a là số vô tỉ thì a cũng là số thực; Đ
b) Nếu a là số hữu tỉ thì a không phải là số vô tỉ; Đ
c) Nếu a là căn bậc hai của một số tự nhiên thì a là số vô tỉ, S
\(\frac{3x+8}{x-1}=\frac{3x-3+11}{x-1}=3+\frac{11}{x-1}\inℤ\Leftrightarrow\frac{11}{x-1}\inℤ\)
mà \(x\)là số nguyên nên \(x-1\inƯ\left(11\right)=\left\{-11,-1,1,11\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-10,0,2,12\right\}\).
\(\frac{3x+8}{x-1}\)=3+\(\frac{11}{x-1}\)
Điều kiện xác định: x\(\ne\)1
Để \(\frac{3x+8}{x-1}\)nguyên thì 3+\(\frac{11}{x-1}\)cũng phải nguyên
=> \(\frac{11}{x-1}\) nguyên => x-1 chia hết cho 11
=> x-1 thuộc ước của 11 \(\Rightarrow\)x-1 thuộc {1;11}
x-1=11\(\Rightarrow\)x=12 (thỏa mãn đk)
x-1=1 \(\Rightarrow\)x=2 (thỏa mãn đk)
Vậy x=2;12 thì \(\frac{3x+8}{x-1}\)nguyên
\(\frac{2x+4}{x+3}=\frac{2x+6-2}{x+3}=2-\frac{2}{x+3}\inℤ\Leftrightarrow\frac{2}{x+3}\inℤ\)
mà \(x\)là số nguyên nên \(x+3\inƯ\left(2\right)=\left\{-2,-1,1,2\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-5,-4,-2,-1\right\}\).