Ta đã biết rằng: \(3=\sqrt{6+\sqrt{6+\sqrt{6+\sqrt{6+...}}}}\)
Hỏi với \(1< x< 1000,x\inℕ\)thì có bao nhiêu giá trị của x đề \(\sqrt{x+\sqrt{x+\sqrt{x+\sqrt{x+...}}}}\)là số nguyên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hòa tan rắn vào HCI.Có mỗi Fe tan
\(Fe+2HCI\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Lọc rắn có chứa Cu và Au
Còn mỗi dung dịch còn lại chưa NaOH dư
\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)
Lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi
\(2Fe\left(OH\right)_2+\frac{1}{2}O_2\rightarrow Fe_2O_3+2H_2O\)
Cho \(H_2\)khử rắn được \(Fe\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow3H_2O\)
Rắn có chứa Cu và Au cho tác dụng với HNO3 đặc dư, Au không tan lọc ra.
\(Cu+4HNO_3\)đặc\(\rightarrow Cu\left(NO_3\right)+2NO+2H_2O\)
Cho \(NaOH\)dư tác dụng với dung dịch thu được
\(Cu\left(NO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaNO_3\)
Lọc kết tủa đem nung tới khối lượng không đổi, sau đó dùng \(H_2\) khử rắn thu được \(\rightarrow Cu\)
\(Cu\left(OH\right)_2\rightarrow CuO+H_2O\)
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
H onl luôn nên chốt sớm nhá ;-;
1)
*Sơ đồ tách :
- Cho dd NaOH dư vào hỗn hợp :
\(Al+NaOH+H_2O-->NaAlO_2+H_2\)
- Tách phần rắn gồm ( Fe , Cu ) còn phần dd là ( NaAlO2 và NaOH dư )
- Dẫn khí CO2 dư vào dd
\(NaOH+CO_2-->Na_2CO_3+H_2O\)
\(NaAlO_2+CO_2+H_2O-->Al\left(OH\right)_3+NaHCO_3\)
- Lọc lấy phần không tan đem nung , sau đó đpnc
\(2Al\left(OH\right)_3-t^o->Al_2O_3+3H_2O\)
\(2Al_2O_3-đpnc->4Al+3O_2\)
- Cho dd đặc , nguội vào hỗn hợp rắn ( Fe , Cu )
\(Cu+H_2SO_4-->CuSO_4+H_2\)
- Lọc lấy phần không tan ta được Fe , còn lại là dd MgSO4 , H2SO4 dư
- Cho dd NaOH dư vào phần dd MgSO4 , H2SO4
\(NaOH+H_2SO_4-->Na_2SO_4+H_2O\)
\(NaOH+CuSO_4-->Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
- Đem nung phần kết tủa , sau đó dẫn CO2 dư vào :
\(Cu\left(OH\right)_2-t^o->CuO+H_2O\)
\(CuO+CO-t^o->Cu+CO_2\)
B1:
\(\Leftrightarrow5a-5b\sqrt{2}-4a-4b\sqrt{2}+18\sqrt{2}\left(a^2-2b^2\right)=3\left(a^2-2b^2\right)\)
\(\Leftrightarrow5a-5b\sqrt{2}-4a-4b\sqrt{2}+18a^2\sqrt{2}-36b^2\sqrt{2}=3a^2-6b^2\)
\(\Leftrightarrow18a^2\sqrt{2}-36b^2\sqrt{2}-9b\sqrt{2}=3a^2-6b^2-a\)
\(\Leftrightarrow\left(18a^2-36b^2-9b\right)\sqrt{2}=3a^2-6b^2-a\)
Nếu \(18a^2-36b^2-9b\ne0\Rightarrow\sqrt{2}=\frac{3a^2-6b^2-a}{18a^2-36b^2-9b}\)
Vì a,b nguyên nên \(\frac{3a^2-6b^2-a}{18a^2-36b^2-9b}\in Q\Rightarrow\sqrt{2}\in Q\)=> Vô lý vì \(\sqrt{2}\)là số vô tỉ.
Vậy ta có: \(18a^2-36b^2-9b=0\Rightarrow\hept{\begin{cases}18a^2-36b^2-9b=0\\3a^2-6b^2-a=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3a^2-6b^2=\frac{3}{2}b\\3a^2-6b^2=a\end{cases}\Leftrightarrow a=\frac{3}{2}b}\)
Thay \(a=\frac{3}{2}b\)vào \(3a^2-6b^2-a=0\)ta có:
\(3.\frac{9}{4}b^2-6b^2-\frac{3}{2}b=0\Leftrightarrow27b^2-24b^2-6b=0\Leftrightarrow3b\left(b-2\right)=0\)
Ta có: b=0(loại) ; b=2(thoả mãn) . Vậy a=3. KL:...
B2: \(GT\Rightarrow\left[\left(a+b\right)^2-2\left(ab+1\right)\right]\left(a+b\right)^2+\left(1+ab\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^4-2\left(a+b\right)^2\left(1+ab\right)+\left(1+ab\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left[\left(a+b\right)^2-\left(1+ab\right)\right]^2=0\Rightarrow\left(a+b\right)^2-\left(1+ab\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2=1+ab\Leftrightarrow\left|a+b\right|=\sqrt{1+ab}\in Q\)( vì a,b thuộc Q)
KL:....
bn ê, tên đăng nhập của bn ghi là vuduyquang2007 có cái số 2007 (năm sinh của bn)
\(\sqrt{4-3\sqrt{10-3x}}=x-2\left(đk:2\le x\le\frac{10}{3}\right)\)
\(< =>4-3\sqrt{10-3x}=x^2-4x+4\)\(< =>4x-x^2-3\sqrt{10-3x}=0\)
\(< =>4x-12-\left(x^2-9\right)-3\sqrt{10-3x}+3=0\)
\(< =>4\left(x-3\right)-\left(x^2-9\right)-3\left(\sqrt{10-3x}-1\right)=0\)
\(< =>4\left(x-3\right)-\left(x-3\right)\left(x+3\right)+3\frac{3\left(x-3\right)}{\sqrt{10-3x}+1}=0\)
\(< =>\left(x-3\right)\left(4-x-3+\frac{9}{\sqrt{10-3x}+1}\right)=0\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x-3=0\\1-x+\frac{9}{\sqrt{10-3x}+1}=0\end{cases}< =>x=3}\)
Do \(\frac{9}{\sqrt{10-3x}+1}\ge9< = >1+\frac{9}{\sqrt{10-3x}+1}\ge10\)Mà \(x\le\frac{9}{3}\)=> vô nghiệm
\(ĐK:\frac{3-\sqrt{17}}{2}\le x\le\frac{3+\sqrt{17}}{2};\orbr{\begin{cases}x\ge\frac{1}{\sqrt{5}}\\x\le-\frac{1}{\sqrt{5}}\end{cases}}\)
Bình phương hai vế của phương trình, ta được: \(2-x^2+3x=5x^2-1\Leftrightarrow6x^2-3x-3=0\Leftrightarrow3\left(2x+1\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\x=1\end{cases}}\left(tmđk\right)\)
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {1; -1/2} }
998 vì (căn x)^2 = x mà bình phương của 1 số là số đó nhân với chính nó mà nhân chính là : x.y=z <=> z=(x+x)y lần
nên căn của căn và lặp lại sẽ có tổng bằng số đầu(?) kém giải thích :v