Phân tích đánh giá nhân vật tôi trong đoạn trích bến thời gian của tạ duy anh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Mở bài
- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam. (Thạch Lam là nhà văn nổi tiếng với nhiều tác phẩm tiêu biểu, trong đó phải kể đến Hai đứa trẻ).
2. Thân bài
a. Khái quát chung
- Phong cách văn chương: mỗi truyện như một bài thơ trữ tình giọng điệu điềm đạm nhưng chứa đựng tình cảm mến yêu chân thành và sự nhạy cảm trước những biến thái của cảnh vật và lòng người. Văn Thạch Lam trong sáng, giản dị mà thâm trầm, sâu sắc.
- Tác phẩm: một trong những truyện ngắn đặc sắc của Thạch Lam, có sự hòa quyện của hai yếu tố hiện thực và lãng mạn trữ tình.
b. Phân tích tác phẩm
• Bức tranh phố huyện lúc chiều tà
- Cảnh vật: đám mây đỏ rực, lũy tre đen lại, các nhà dần dần lên đèn, phiên chợ chiều chỉ còn những rác rưởi (vỏ thị, lá nhãn, lá mía) bốc mùi ẩm mốc, mấy đứa trẻ con nhà nghèo nhặt nhạnh những thứ còn dùng được của người bán hàng để lại.
- Âm thanh: tiếng trống thu không, tiếng ếch nhái ngoài đồng ruộng, tiếng người bán hàng về nói chuyện với nhau.
→ Bức tranh đặc trưng của một vùng quê nghèo khó.
• Bức tranh phố huyện lúc tối và đêm khuya
- Con người: mẹ con chị Tí ra mở hàng nước, hai chị em Liên trò chuyện với nhau, bà cụ Thi hơi điên đi mua rượu với tiếng cười gây sợ hãi, hàng phở gánh của bác Siêu, vợ chồng bác xẩm với manh chiếu rách.
- Cảnh vật: Đường phố và các ngõ con dần dần chứa đầy bóng tối; tối hết con đường thẳm thẳm ra sông; con đường qua chợ về nhà, các ngõ vào làng càng sẫm đen hơn nữa; chỉ có những khe sánh, quầng sáng, chấm lửa nhỏ, hột sáng…
• Bức tranh phố huyện khi tàu đi qua
An và Liên: thức để bán hàng; để được nhìn chuyến tàu đêm đi qua.
Hình ảnh đoàn tàu:
- Khi xuất hiện: Các toa đèn sáng trưng, chiếu ánh cả xuống đường. Những toa hạng trên sang trọng lố nhố những người, đồng và kền lấp lánh, và các cửa kính sáng.
- Khi tàu đi vào đêm tối: Để lại những đốm than đỏ bay tung trên đường sắt. Chiếc đèn xanh treo trên toa sau cùng, xa xa mãi rồi khuất sau rặng tre.
→ Đoàn tàu mang ánh sáng, mang sự sống nhộn nhịp đến cho người dân phố huyện dù chỉ trong chốc lát nhưng làm bừng sáng nơi đây.
3. Kết bài
Khái quát lại nội dung, giá trị của tác phẩm.
- Thể hiện sức sáng tạo và truyền thống lao động bền bỉ của các thế hệ người Việt.
- Tạo nên sức mạnh trong công cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia.
- Góp phần bảo tồn và páht huy những thành tựu và giá trị của văn minh Việt cổ.
- Có giá trị lớn đối với quốc gia, dân tộc Việt Nam.
Câu 1: D
Câu 2: C
Câu 3: Thay x=1 và y=2 vào y=4x+m-1, ta được:
\(m-1+4\cdot1=2\)
=>m+3=2
=>m=-1
=>Chọn B
Câu 4: B
Câu 5: Hoành độ đỉnh là:
\(x=-\dfrac{b}{2a}=\dfrac{-\left(-6\right)}{2\cdot\left(-2\right)}=\dfrac{6}{-4}=-\dfrac{3}{2}\)
=>Chọn C
Câu 6:
Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(x^2-4x=-x-2\)
=>\(x^2-3x+2=0\)
=>(x-1)(x-2)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)
Thay x=1 vào y=-x-2, ta được:
y=-1-2=-3
Thay x=2 vào y=-x-2, ta được:
y=-2-2=-4
=>Chọn D
Câu 7: A
Câu 8: \(f\left(x\right)=-2x^2+8x-8\)
\(=-2\left(x^2-4x+4\right)\)
\(=-2\left(x-2\right)^2< =0\forall x\)
=>Chọn C
Câu 9: \(x^4-5x^2+4< 0\)
=>\(\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)< 0\)
=>\(1< x^2< 4\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}1< x< 2\\-2< x< -1\end{matrix}\right.\)
=>Chọn D
Câu 10:
ĐKXĐ: \(x\in R\)
\(x^2-x+2=2x^2-4x+4\)
=>\(-x^2+3x-2=0\)
=>\(x^2-3x+2=0\)
=>(x-1)(x-2)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=1\left(nhận\right)\\x=2\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
=>Chọn B
Thi không giúp được bạn nhé!
Mà có giúp cũng đâu có bài đâu mà giúp ^^
nhân vật tôi là tác giả, 1 người hiền lành, chăm chỉ, cần cù
phân tích về nhân vật tôi trong đoạn trích:
Tình Cảm Với Bà Hảo và Cái Hoa:
Tình Cảm Với Quê Hương:
Sự Thất Vọng và Hiện Thực:
Sự Chấp Nhận Hiện Thực:
Nhân vật tôi được mô tả là một người có lòng nhân ái và tình cảm sâu sắc với quê hương và người thân. Tuy nhiên, trải qua những biến cố và khám phá sự thật, tôi phải đối mặt với hiện thực của cuộc sống và chấp nhận nó.