K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

//\(x,y\inℤ\)đúng không em ???

\(x\left(y-7\right)+5y=40\)

\(\Rightarrow x\left(y-7\right)+5\left(y-7\right)=5\)

\(\Rightarrow\left(x+5\right)\left(y-7\right)=5\)

Vì \(x,y\inℤ\Rightarrow x+5;y-7\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Ta có bảng :

\(x+5\)\(1\)\(-1\)\(5\)\(-5\)
\(y-7\)\(5\)\(-5\)\(1\)\(-1\)
\(x\)\(-4\)\(-6\)\(0\)\(-10\)
\(y\)\(12\)\(2\)\(8\)\(6\)

Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(-4;12\right);\left(-6;2\right);\left(0;8\right);\left(-10;6\right)\right\}\)

12 tháng 7 2021

 Từ I hạ IG; IK lần lượt vuông góc với AC; AB

Do BI; CI là phân giác góc và C nên IH=IG=IK

=> HC=GC=3 (cm) ; HB=KB=2 (cm)

Dễ dàng chứng minh 2 tam giác AKI và AGI là 2 tam giác vuông cân

=> IG=AG; IK=AK. Mà IH=IK=IG => AG=AK=IH=1 (cm)

=> CABC= AK+KB+HB+HC+AG+GC=1+2+2+3+1+3=12 (cm).

12 tháng 7 2021

Ta có \(a^2=a.a=a.c\Rightarrow a=c\Rightarrow\frac{a}{c}=1\)

Ta có \(\frac{a^2+b^2}{c^2+b^2}=\frac{a^2+b^2}{a^2+b^2}=1=\frac{a}{c}\)

DD
12 tháng 7 2021

\(DB=DC\)(tính chất đường trung trực) suy ra \(\Delta DBC\)cân tại \(C\)

\(\Rightarrow\widehat{DBC}=\widehat{DCB}\)(tính chất tam giác cân) 

\(\widehat{ABD}=\widehat{ABC}-\widehat{DBC}=\widehat{ABC}-\widehat{DCB}=45^o-30^o=15^o\)

11 tháng 7 2021

A B C D I M

1) Xét tam giác ABD vuông tại D có: AB2 = AD2 + BD2 (định lí Pytago)

=> BD2 = AB2 - AD2 = 25

=> BD = 5 (cm)

Xét tam giác ABC cân tại A có: AD là đường cao

=> AD cũng là đường trung tuyến

=> BD = CD = BC : 2

=> BC = 2BD = 2 . 5 = 10 (cm)

2) Xét tam giác BDM có: Đường trung tuyến DI đồng thời là đường cao

=> Tam giác BDM cân tại D

=> BD = DM

Mà BD = BC : 2 (cmt)

=> DM = BC : 2   (đpcm)

11 tháng 7 2021

2-1.2n+4.25=9.25

2n.(0,5+4)=9.25

2n.4,5=9.25

2n=2.25

2n=26

=> n=6

#H

11 tháng 7 2021

\(2n^{-1}.2^n+4.2^n=9.2^5\)

\(\Rightarrow2^n\left(2^{-1}+4\right)=9.2^5\)

\(\Rightarrow2^n\left(2^{-1}+2^2\right)=9.2^5\)

\(\Rightarrow2^{n-1}\left(2^2+1\right)=9.2^5\)

\(\Rightarrow2^{n-1}.9=9.2^5\)

\(\Rightarrow\frac{9}{9}=\frac{2^{n-1}}{2^5}\)

\(\Rightarrow1=\frac{2^{n-1}}{2^5}\)

\(\Rightarrow2^{n-1}=2^5\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n-1=5\\\Rightarrow n=6\end{cases}}\)

                                   b/ Bài 1: Tính ( Tính nhanh nếu có thể): a/                                    b/ c/             d/           e/                                                Bài 2: Tìm x, biết :a/                                  b/                          c/  2.x + 6 =  -7d/                                                                  e/    g/                h/(  +  + . . . +  ) . x = Bài 3:  Cho: A =         B =     . Tính ?Lưu ý: Công thức tổng...
Đọc tiếp

                                   b/

Bài 1: Tính ( Tính nhanh nếu có thể):

 a/                                    b/

c/             d/           e/                                                

Bài 2: Tìm x, biết :

a/                                  b/                          c/  2.x + 6 =  -7

d/                                                                  e/   

g/                h/(  +  + . . . +  ) . x =

Bài 3:  Cho: A =

        B =     . Tính ?

Lưu ý: Công thức tổng quát:

                         

 

1
11 tháng 7 2021

sao lại như thế kia tì chả làm được

11 tháng 7 2021

học 2 tam giác đồng dạng chx

11 tháng 7 2021

chưa làm bài giúp mik

Giải thích các bước giải:

Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số a/b( a,b∈Z,b≠0)
 

- Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q.

Ví dụ: các số  3;−0,5;0;2.5/7 đều là các số hữu tỉ vì:

+)3=3/1 =62 =9/3=.....

+) -0.5=−1/2= 1/−2 =−2/4 =...

Tương tự...