K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1 (2 điểm) Thời gian giải một bài toán (tính bằng phút) của 30 học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau:91291251071510101012791010910971059959712915a)     Dấu hiệu ở đây là gì?b)    Lập bảng “tần số” và tính số trung bình cộng.  c)     Tìm mốt của dấu hiệu.Bài 2 (2 điểm) Cho hai đa thức P(x) = 4x3 – x + 9 – 3x và Q(x) = – 4x3 + 2x – 2 + 2x – x2 – 3a. Thu gọn hai đa thức P(x) và Q(x) b. Tính...
Đọc tiếp

Bài 1 (2 điểm) Thời gian giải một bài toán (tính bằng phút) của 30 học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau:

9

12

9

12

5

10

7

15

10

10

10

12

7

9

10

10

9

10

9

7

10

5

9

9

5

9

7

12

9

15

a)     Dấu hiệu ở đây là gì?

b)    Lập bảng “tần số” và tính số trung bình cộng.  

c)     Tìm mốt của dấu hiệu.

Bài 2 (2 điểm) Cho hai đa thức

P(x) = 4x3 – x + 9 – 3x và Q(x) = – 4x3 + 2x – 2 + 2x – x2 – 3

a. Thu gọn hai đa thức P(x) và Q(x)

b. Tính giá trị của đa thức P(x) tại x = - 2

c. Tìm đa thức M(x) = P(x) + Q(x); N(x) = Q(x) – P(x)

d. Tìm nghiệm của đa thức M(x)

Bài 3 (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có , đường cao AH. Trên tia đối của tia HB lấy điểm M sao cho HM = HB.

a. Chứng minh:  từ đó suy ra  đều

b. Chứng minh: HB < HC

c. Gọi N là trung điểm của AC. Chứng minh: MN là đường trung trực của đoạn AC

d. Gọi O là giao điểm của AM và BN. Giả sử AB =6cm. Tính độ dài AO.

Bài 4 (0,5 điểm)  Cho x2 + y2 =1. Tính giá trị của đa thức: A = 3x4 +5x2y2 + 2y4 + y2

 

Bài 5. (2 điểm) Cho hai đa thức:

P(x) =   8 +  x –  2x3 + x2 – 7x4  +    3x

Q(x) = 3x2 – 10 + 7x4 + x3 – 3x + 2 + x3

a. Thu gọn đa thức P(x) và Q(x)

b. Tính M(x) = P(x) + Q(x)

c. Tính giá trị của đa thức M(x) tại x =

d. Tìm nghiệm của đa thức M(x).

Bài 6. (3,5 điểm)  Cho tam giác ABC vuông tại A, BM là đường trung tuyến. Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MB = MD

a. Chứng minh: AB = CD;

b. Chứng minh: AC  CD

c. Lấy điểm E thuộc tia đối của tia CD sao cho CE = CD. Chứng minh:  cân

d. Chứng minh:

Bài 7. (0,5 điểm)  Tính giá trị biểu thức P = 4x4 + 7x2y2 + 3y4 + 2y2 biết x2 + y2 = 2

 

 

0
13 tháng 7 2021

\(\frac{3}{13}.\frac{5}{9}+\frac{1}{6}:\frac{13}{3}+1\)

\(=\frac{3}{13}.\frac{5}{9}+\frac{1}{6}.\frac{3}{13}+1\)

\(=\frac{3}{13}.\left(\frac{5}{9}+\frac{1}{6}\right)+1\)

\(=\frac{3}{13}.\left(\frac{30+9}{54}\right)+1\)

\(=\frac{3}{13}.\frac{39}{54}+1\)

\(=\frac{1}{6}+1\)

\(=\frac{7}{6}\)

\(\frac{5}{6}-\frac{7}{9}.\frac{2}{13}-\frac{7}{9}.\frac{11}{13}+\frac{-2}{9}\)

\(=\frac{5}{6}-\frac{7}{9}.\left(\frac{2}{13}-\frac{11}{13}\right)+\frac{-2}{9}\)

\(=\frac{5}{6}-\frac{7}{9}.\frac{-9}{13}-\frac{2}{9}\)

\(=\frac{5}{6}-\frac{-7}{13}-\frac{2}{9}\)

\(\frac{5}{6}-\frac{7}{9}.\frac{2}{13}-\frac{7}{9}.\frac{11}{13}+\frac{-2}{9}\)

\(=\frac{5}{6}-\frac{7}{9}.\left(\frac{2}{13}-\frac{11}{13}\right)+\frac{-2}{9}\)

\(=\frac{5}{6}-\frac{7}{9}.\frac{-9}{13}-\frac{2}{9}\)

\(=\frac{5}{6}-\frac{-7}{13}-\frac{2}{9}\)

\(=\frac{5}{6}+\frac{7}{13}-\frac{2}{9}\)

\(=\frac{195+126-52}{234}\)

\(=\frac{269}{234}\)

13 tháng 7 2021

\(\frac{3}{13}.\frac{5}{9}+\frac{1}{6}:\frac{13}{3}+1\)

\(=\frac{3}{13}.\frac{5}{9}+\frac{1}{6}.\frac{3}{13}+1\)

\(=\frac{3}{13}.\left(\frac{5}{9}+\frac{1}{6}\right)+1\)

\(=\frac{3}{13}.\left(\frac{30+9}{54}\right)+1\)

\(=\frac{3}{13}.\frac{39}{54}+1\)

\(=\frac{1}{6}+1=\frac{1}{6}+\frac{6}{6}\)

\(=\frac{7}{6}\)

\(\frac{-7}{9}.\frac{2}{13}-\frac{7}{9}.\frac{11}{13}+\frac{-2}{9}\)

\(=\frac{-7}{9}.\frac{2}{13}+\frac{-7}{9}.\frac{11}{13}+\frac{-2}{9}\) 

\(=\frac{-7}{9}.\left(\frac{2}{13}+\frac{11}{13}\right)+\frac{-2}{9}\)

\(=\frac{-7}{9}.1+\frac{-2}{9}\)

\(=\frac{-7}{9}+\frac{-2}{9}\)

\(=\frac{-9}{9}=-1\)

\(\frac{2}{13}.\frac{2}{7}.5\)

\(=\frac{2.2.5}{13.7}\)

\(=\frac{20}{91}\)

\(\frac{1}{5}.\frac{11}{12}.\frac{21}{6}\)

\(=\frac{11.21}{5.12.6}\)

\(=\frac{231}{360}=\frac{77}{120}\)

DD
13 tháng 7 2021

a) Xét tam giác \(ABC\)có: 

\(BC^2=5^2=25\)

\(AB^2+AC^2=3^2+4^2=9+16=25\)

Do đó \(BC^2=AB^2+AC^2\)theo định lí Pythaogore đảo suy ra tam giác \(ABC\)vuông tại \(A\).

b) Xét tam giác \(DBA\)và tam giác \(DBE\)

\(\widehat{DAB}=\widehat{DEB}\left(=90^o\right)\)

\(DB\)cạnh chung

\(\widehat{DBA}=\widehat{DBE}\)

Suy ra \(\Delta DBA=\Delta DBE\)(cạnh huyền - góc nhọn) 

\(\Rightarrow DA=DE\)(hai cạnh tương ứng) 

12 tháng 7 2021

Ta có: (2n-3)n-2n(n+2)=2n^3-3n-2n^3-4n

                                    =-7n chia hết cho 7

Vậy (2n-3)n-2n(n+2) chia hết cho 7 với mọi số nguyên n (đpcm)

12 tháng 7 2021

x6+x5+x4+x3+x2+x+1=0

(x7-1)/(x-1)=0

với x=1 thì 1+1+1+1+1+1+1=0 vô lí 

với x khác 1 thì:

x7-1/x-1=0

x7-1=0

x7=-1

x=-1

12 tháng 7 2021

A.

Gọi số cần tìm là \(\overline{abc}\) theo đề bài

\(\overline{abc}=100a+10b+c=98a+7b+2a+3b+c=\)

\(=\left(98a+7b\right)+2\left(a+b+c\right)+\left(b-c\right)⋮7\)

\(\Rightarrow\left(98a+7b\right)+2.14+b-c⋮7\)

Ta có \(\left(98a+7b\right)+2.14⋮7\Rightarrow b-c⋮7\) Ta có các trường hợp sau

+Nếu b=c => a=14-(b+c) mà a<=9 => 14-(b+c)<=9 => b+c>=5, mặt khác a>0 => 14-(b+c)>0=> b+c<14 từ đây ta có các trường hợp

b=c=3 => a=8

b=c=4 => a=6

b=c=5 => a=4

b=c=6 => a=2

+ Nếu b khác c

Nếu b=9 => c=2 => a=14-9-2=3

Nếu b=8 => c=1 => a=14-8-1=5

Nếu b=7 => c=0 => a=14-7=7

Nếu c=9 => b=2 => a=14-9-2=3

Nếu c=8 => b=1 => a=14-8-1=5

Nếu c=7 => b=0 => a=14-7=7

\(\Rightarrow\overline{abc}=\left\{833;644,455,266,329,392,518,581,707,770\right\}\)